会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【dự đoán bóng đá goal】Hủy hoại, khai thác nước ngầm vô tội vạ: Xử nghiêm để nêu gương!

【dự đoán bóng đá goal】Hủy hoại, khai thác nước ngầm vô tội vạ: Xử nghiêm để nêu gương

时间:2024-12-23 16:30:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:145次

Chiều 20/6,ủyhoạikhaithácnướcngầmvôtộivạXửnghiêmđểnêugươdự đoán bóng đá goal Quốc hội dành thời gian thảo luận về dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), vấn đề về ô nhiễm nguồn nước, "giải cứu" những con sông chết được rất nhiều ĐBQH quan tâm cho ý kiến.

37 làng ung thư có đến 10 làng ô nhiễm nước

Đại biểu Tráng A Dương (Hà Giang) cho rằng để đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia, cần chú trọng phòng ngừa, kiểm soát, phục hồi nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm. Dự thảo luật quy định trách nhiệm của một số bộ, ngành, địa phương trong bảo vệ, phòng, chống suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước.

Đại biểu Tráng A Dương

Về phục hồi nguồn nước, hiện nay có rất nhiều sông, suối là nguồn nước cấp cho sinh hoạt, sản xuất, tạo cảnh quan sinh thái đang bị ô nhiễm, cạn kiệt nghiêm trọng và được gọi là dòng sông chết. ĐBQH khẳng định việc phục hồi các dòng sông chết là vô cùng quan trọng và cấp bách.

Dự thảo luật bổ sung quy định về phục hồi nguồn nước là hết sức cần thiết. Vấn đề khó khăn là đòi hỏi nguồn kinh phí lớn, trong đó ngân sách Nhà nước không có khả năng bố trí đủ. Ông Tráng A Dương đề nghị nghiên cứu để quy định rõ hơn về cơ chế, chính sách tài chính cho hoạt động này, đặc biệt có chính sách để thu hút nguồn vốn cho tổ chức, cá nhân tham gia vào phục hồi các dòng sông. 

Đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân (Bình Dương) chia sẻ, nước sạch là một loại thực phẩm, hàng hóa đặc biệt, có tác động trực tiếp đến sức khỏe và mọi hoạt động thiết yếu khác của người dân. Tại Việt Nam, tỷ lệ hộ dân được tiếp cận nước máy hiện nay chỉ chiếm khoảng 52%, ở thành thị là 84,2%, trong khi nông thôn chỉ đạt 34,8%. 

Đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Theo thống kê của Bộ Y tế, Việt Nam có 37 làng ung thư thì có đến 10 làng bị ô nhiễm nước nặng, con số này là rất đáng báo động. Nữ đại biểu nhấn mạnh: "Người dân có quyền được tiếp cận nước sạch và Chính phủ có trách nhiệm đối với nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân". 

Nhà nước có quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển, quản lý hệ thống cấp nước sạch cho người dân, đầu tư hệ thống cấp nước sạch liên xã, liên huyện, liên tỉnh và hệ thống cấp nước sạch cho toàn vùng; quy định phạm vi trách nhiệm bảo vệ công trình cấp nước cho cộng đồng. 

Đồng thời, bà kiến nghị quy định trách nhiệm của công ty cấp nước sạch, nhất là bồi thường thiệt hại cho người dân.

Đại biểu dẫn chứng tại Phần Lan, việc ngừng cấp nước, sự cố về nước và quản lý rủi ro về nước được xác định bằng cách tính tổng số thời gian ngừng cấp nước trong một năm. Người sử dụng có thể yêu cầu đền bù chi phí cấp nước tối thiểu 2% nếu số thời gian này vượt quá 12 giờ trong năm. 

Phải giữ được nước

Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) đánh giá nguồn nước tự nhiên của nước ta có chiều hướng suy giảm và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do tác động của thiên nhiên và con người gây ra. Cho nên ông đề nghị bổ sung thêm chính sách đầu tư cho hồ, đập tích trữ nước, hạn chế tối đa xây dựng đập thủy điện, ứng dụng công nghệ tái chế nước sinh hoạt, nước mưa, cải tạo nước biển thành nước ngọt. 

Đại biểu Phạm Văn Hòa 

Đặc biệt, đại biểu Hòa cho hay, thời gian qua còn có sự mặc nhận cho rằng nước rất phong phú, vô tận, sử dụng, khai thác không biết bao giờ hết. Nhiều nơi không xử phạt nên ý thức chấp hành của người dân rất hạn chế.

Ông cho rằng cần có biện pháp xử lý nghiêm để nêu gương, phòng ngừa với các hành vi xả nước thải chưa xử lý ra môi trường, hủy hoại nước do sử dụng hóa chất độc hại trong sản xuất nông nghiệp, khai thác mạch nước ngầm vô tội vạ. 

Làm rõ thêm về sự cần thiết, Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh cho biết, Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) phải đảm bảo thể chế hóa đầy đủ chủ trương lớn của Đảng về quản lý, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước và đặc biệt là đảm bảo an ninh nguồn nước.

Nhiều ĐBQH rất quan tâm đến an ninh nguồn nước, đặc biệt trong thời kỳ biến đổi khí hậu tác động rất lớn. Bộ trưởng dẫn chứng hiện trạng thiếu nước tại các tỉnh miền núi phía Bắc, ĐBSCL. 

Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh

"Chúng ta phải giữ được nước, nước ta là quốc gia biển cho nên bị hạn hán, thiếu nước về mùa khô, bị lũ vào mùa mưa. Vì vậy việc điều tiết, quản lý, sử dụng nước đảm bảo hiệu quả rất quan trọng", Bộ trưởng nhấn mạnh. 

Phó Chủ tịch Quốc hội: Điều tiết nước như điều tiết điện

Phó Chủ tịch Quốc hội: Điều tiết nước như điều tiết điện

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định khẳng định, “nước không phải trời cho không, là một thứ tài sản, thứ hàng hóa rất có giá trị”, cần đặt ra trách nhiệm của Nhà nước trong điều tiết nước, “điều tiết nước như điều tiết điện”.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Dịch vụ diệt mối tận gốc tại nhà uy tín tại Công ty diệt mối Trịnh Gia Bảo
  • Thiếu tướng Hà Thọ Bình giữ chức Tư lệnh Quân khu 4
  • TPHCM đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2024 từ 7,5 đến 8%
  • Bộ trưởng Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào thăm Khu di tích Kim Liên
  • Phân bón Đầu Trâu
  • Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 11
  • Tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
  • Bắt đối tượng vận chuyển 120.000 viên ma túy từ Lào về Việt Nam
推荐内容
  • Mở cửa cho bạn: mắc lỗi với chồng chưa cưới
  • Bộ Công Thương xóa bỏ Cục Công tác phía Nam, sáp nhập 2 vụ
  • Phát huy sức mạnh bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia
  • Nên sớm khắc phục đường hư hỏng
  • Đổi họ cho con, phải thỏa thuận được với chồng?
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phải đặc biệt coi trọng và đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng