【giải liga】Sa sút giá trị “tôn sư trọng đạo”
Thiếu giáo viên trước thềm năm học |
Hình ảnh học sinh dồn cô giáo vào góc lớp liên tục có hành vi lăng mạ, văng tục gây phẫn nộ. Ảnh cắt từ clip |
Các clip cho thấy, không chỉ một em mà nhiều học sinh trong lớp đã rượt đuổi cô, ném giấy, dép vào người cô, la hét, chửi bậy khiến cô giáo ngất xỉu. Cũng một clip cho thấy cô giáo cũng đuổi đánh các học sinh trước đó. Nhưng rõ ràng, sự việc cho thấy giáo viên đã bất lực trước sự hỗn hào của rất nhiều học sinh trong lớp.
Vụ việc đang được các cơ quan chức năng vào cuộc để làm rõ, nhưng những gì diễn ra cũng cho thấy quan hệ thầy- trò, tinh thần “tôn sư trọng đạo”, môi trường và nề nếp học đường đang có vấn đề bất ổn nghiêm trọng. Rộng hơn, tình trạng học trò xúc phạm và bạo lực thầy cô giáo, cũng như tình trạng bạo lực học đường thời gian qua đã cho thấy phần nào vấn đề đáng lo ngại về đạo đức xã hội.
Nhìn thẳng thực tế, vụ việc xúc phạm, hành hung cô giáo ở Tuyên Quang cần được các cấp quản lý, ngành Giáo dục, mỗi gia đình và toàn xã hội nhìn lại mình trong việc giáo dục nhân cách, đạo đức con người. Như phát biểu của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo khi nói về vụ việc: “Biện pháp xử lý kỷ luật đối với một vụ việc cụ thể chỉ là giải pháp trước mắt, nhưng giải pháp căn cơ phải là giáo dục và quản lý”. Đúng vậy, chúng ta cần nhìn lại, vấn đề giáo dục đạo đức đã được đề cao đúng mức, thực hiện hiệu quả trong thực tế? Việc đào tạo, bồi dưỡng và tuyển dụng giáo viên đã kỹ càng để có đội ngũ giáo viên và nhà quản lý giáo dục đủ kiến thức, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xã hội đặt ra? Bên cạnh đó, vai trò của cơ quan quản lý giáo dục cũng như các trường học trong việc tạo môi trường học đường chuẩn mực, văn minh, thân thiện được thực hiện tốt? Từ khía cạnh gia đình và xã hội, hiện còn quá nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến đạo đức học sinh. Đó là, sự thiếu quan tâm giáo dục từ gia đình; tình trạng xuống cấp của một bộ phận trong xã hội, người lớn thiếu sự nêu gương, vi phạm pháp luật, sống buông thả; tình trạng coi thường pháp luật, coi trọng vật chất hơn đạo đức lối sống; tình trạng các luồng văn hóa xấu độc trên môi trường mạng xã hội...
Cần những chuyển biến mạnh mẽ từ nhà trường, xã hội và mỗi gia đình để những vụ việc đau lòng như trên không lặp lại. Rộng hơn, chấn hưng văn hóa càng trở nên cấp bách!
(责任编辑:World Cup)
- ·Những lỗi giao thông thường mắc phải đối với tài xế ô tô
- ·Đề nghị có biện pháp hỗ trợ xây dựng nhà Đại đoàn kết
- ·700.000 doanh nghiệp sắp được giảm 30% thuế: Tín hiệu vui từ tốc độ phản ứng chính sách
- ·Ông Donald Trump tạm dẫn trước bà Harris hơn 30 phiếu đại cử tri
- ·Ô nhiễm môi trường đe dọa nghiêm trọng đến nguồn nước sạch sinh hoạt
- ·Nhân tố mới ở siêu dự án Spirit of Saigon
- ·Không thể ép doanh nghiệp đầu tư nhà giá rẻ
- ·Vững bước trên con đường vẻ vang với tinh thần Tuyên ngôn Độc lập
- ·Thương cảnh 2 chị em mồ côi
- ·Đề nghị khắc phục tình trạng sai sót thông tin
- ·Mẹ nghèo lao vào xe tự tử khi biết con bị ung thư
- ·Việt Nam đang đàm phán mở lại đường bay với Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc
- ·Nguy cơ “nát” quy hoạch vì “sốt” đất: Chóng mặt với bảng giá đất
- ·Sau 3 năm dính đại án GPBank, sân golf Chí Linh ‘lột xác’, được định giá gần 500 tỷ đồng
- ·Mẹ đơn thân gian nan tìm cách cứu con ung thư hạch
- ·Hanhomes Blue Star ngược dòng tăng giá, giữ ngôi đầu về khả năng thanh khoản
- ·Cảnh báo sức mua sắm, tiêu dùng của xã hội giảm quá mức
- ·Cà Mau và Bạc Liêu bàn phương án xây dựng cầu Gành Hào
- ·Ly hôn rồi, vợ không cho chồng thăm con
- ·Bầu cử Mỹ 2024: Bà Kamala Harris chính thức thừa nhận thất bại