会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng perth glory gặp câu lạc bộ bóng đá macarthur】SGK lớp 7: Thực hư tranh cãi về bản dịch 'Sông núi nước Nam'!

【bảng xếp hạng perth glory gặp câu lạc bộ bóng đá macarthur】SGK lớp 7: Thực hư tranh cãi về bản dịch 'Sông núi nước Nam'

时间:2024-12-26 03:20:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:935次

TheớpThựchưtranhcãivềbảndịchSôngnúinướbảng xếp hạng perth glory gặp câu lạc bộ bóng đá macarthuro tin tức từ báo Infonet, xung quanh bản dịch bài thơ: “Sông núi nước Nam” được đưa vào trong SGK lớp 7, khiến phụ huynh sốc khi không giống như bản dịch quen thuộc trước đây - Vốn được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam, GS Nguyễn Khắc Phi, Tổng chủ biên SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 đã lên tiếng về vấn đề này. 

Nếu trước đây, bài thơ: “Sông núi nước Nam” được dịch là: “Sông núi nước Nam vua Nam ở/Rành rành định phận tại sách trời/ Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm/ Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”.

Bản dịch của Lê Thước - Nam TrânBản dịch của Lê Thước - Nam Trân. Ảnh: Dân Trí

Thì đến nay ở trang 62 sách Ngữ văn lớp 7 tập I, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) phát hành lại in bản dịch như sau: “Sông núi nước Nam vua Nam ở/ Vằng vặc sách trời chia xứ sở/ Giặc dữ cớ sao phạm đến đây/ Chúng mày nhất định phải tan vỡ”.

Như vậy, từ 4 câu thơ quen thuộc với hàng triệu học sinh, phụ huynh nay các nhà làm sách đã chọn bản dịch khác, với 3 câu thơ sau khác so với bản dịch trước. Theo nhận định của nhiều phụ huynh, bản dịch sau trúc trắc, khó đọc và không hay như bản cũ.

Trao đổi với phóng viên Dân trí ngày 10/11, GS Nguyễn Khắc Phi Tổng Chủ biên sách Ngữ văn lớp 7, tập 1 cho biết, bài thơ Nam quốc sơn hà tương truyền là của danh tướng Lý Thường Kiệt, ngay cả văn bản chữ Hán cũng có nhiều dị bản khác nhau, hiện có khoảng hơn 30 dị bản. Cho nên ở đây không phải là bản dịch mới, vậy bản dịch nào là cái cũ, ai là người dịch đầu tiên?... mọi người vẫn chưa biết.

Khi chọn các bản dịch để đưa vào sách chúng tôi cân nhắc rất kỹ nên dùng bản chữ Hán nào vì không có bản nào dịch hoàn thiện cả. Đây là văn bản cổ. Cuối cùng, chúng tôi chọn bản theo Đại Việt sử ký toàn thư.

GS Phi cho rằng, bản dịch phổ biến mà mọi người thuộc mặc dù nghe êm tai nhưng có chỗ chưa ổn. GS Phi cho biết thêm, người đưa ra thông tin về bản dịch gây xôn xao dư luận đã gọi điện xin lỗi. 

Để đưa bài thơ này vào sách, chúng tôi đã phải rất nhiều lần sang ĐH QGHN phản biện rằng bài này không phải là của Lý Thường Kiệt. Tuy nhiên, đây là vấn đề dân tộc nên cần đưa vào. Hơn nữa, tác giả dịch Nam Trân và Lê Phước là 2 nhà Hán Nôm học lớn của Việt Nam. Cụ Lê Thước là một bậc trí giả uyên bác,một trí thức cỡ lớn đầu thế kỷ 20 và Nam Trân là nhà thơ nổi tiếng, là người chủ trì dịch tập Ngục Trung nhật ký của Hồ Chí Minh.

Ngoài ra, trong sách cũng đã giới thiệu hai bản dịch khác nữa để học sinh tham khảo, là bản dịch của Ngô Linh Ngọc (trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1980) và một bản dịch trên bức sơn mài ở Viện Bảo tàng lịch sử.

Lưu Ly(T/h)

Sở cấp phép sai, biệt thự có nguy cơ bị đập bỏ

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tổ hợp tên lửa Bastion: Sức mạnh 'lá chắn thép' trấn giữ biển Đông
  • Trẻ bị rối loạn cảm xúc, người thân phạt rồi bỏ mặc
  • Suýt chết vì hóc xương sau khi ăn cá một tháng
  • TP HCM được thí điểm cơ chế đặc thù rút ngắn thời gian bồi thường tái định cư
  • Chưa có khó khăn gì khi phạt qua hình ảnh camera
  • Cụ bà 76 tuổi bỏ sở thích ăn ngọt, thoát tiền tiểu đường, nhìn trẻ hơn 20 tuổi
  • Khám bệnh sẽ không phải khai báo tiền sử ốm đau nhờ hồ sơ sức khỏe điện tử
  • Chê thịt nội đắt đỏ, người dân chuộng lợn ngoại và gia cầm
推荐内容
  • Hai công ty vàng nợ thuế: Tập đoàn Besra “cứng họng”!
  • Hơn 55.000 tấn gạo được phép xuất sang Hàn Quốc với thuế suất 5%
  • ‘Bẫy dinh dưỡng’ trên bao bì nước giải khát có thành phần là sữa
  • Tầm soát phát hiện người bị trầm cảm trong cộng đồng
  • Bất động sản 2015: Những phát ngôn ngược nhau
  • Hà Nội kết nối thực phẩm chất lượng cho hệ thống chợ