会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo bali】Đồng thuận tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá, bảo vệ sức khỏe người dân!

【soi kèo bali】Đồng thuận tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá, bảo vệ sức khỏe người dân

时间:2024-12-23 21:03:43 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:850次

Đề xuất 2 phương án tăng thuế tiêu thụ đặc biệt sản phẩm thuốc lá

Sáng 16/7,Đồngthuậntăngthuếtiêuthụđặcbiệtđốivớithuốclábảovệsứckhỏengườidâsoi kèo bali Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA) phối hợp với Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo “Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá”.

Phát biểu khai mạc hội thảo, ông Nguyễn Như Quỳnh - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính cho hay, Việt Nam nằm trong số 15 nước có số người hút thuốc lá cao nhất thế giới với khoảng 15,3 triệu người hút và 33 triệu người bị ảnh hưởng do hít khói thuốc thụ động. Tại Việt Nam có khoảng 40 nghìn người tử vong mỗi năm vì các bệnh có liên quan đến thuốc lá.

“Đây là những con số cho thấy tác hại đáng báo động của thuốc lá đối với sức khỏe cộng đồng và xã hội. Chính vì vậy, việc phòng chống tác hại của thuốc lá hiện nay không còn là việc của mỗi cá nhân, mỗi gia đình mà của toàn xã hội, của cả quốc gia và đã trở thành hoạt động chung trên toàn thế giới” - ông Nguyễn Như Quỳnh nhấn mạnh.

Đồng thuận tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá, bảo vệ sức khỏe người dân
Ông Nguyễn Như Quỳnh - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính phát biểu tại hội thảo.

Theo Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, mặc dù đã thực hiện nhiều biện pháp, nhiều chương trình hành động, bao gồm cả việc tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt theo lộ trình vào năm 2016 và 2019, nhưng kết quả thu được chưa cao. Tỷ lệ người sử dụng thuốc lá tại Việt Nam có giảm song tốc độ giảm khá khiêm tốn, từ mức 47,4% tỷ lệ hút thuốc ở nam giới vào năm 2010 xuống 45,3% vào năm 2015 và khoảng 42,7% vào năm 2022.

Ông Nguyễn Như Quỳnh cho biết, hội thảo là diễn đàn để các cơ quan quản lý, các nhà nghiên cứu, hiệp hội, các doanh nghiệp trao đổi, thảo luận, cho ý kiến tham xây dựng, hoàn thiện các nội dung quy định về chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá, góp phần hài hòa giữa thu ngân sách nhà nước, sức khỏe cộng đồng và ổn định sản xuất kinh doanh.

Một trong những lý do chính là do giá thuốc lá của Việt Nam nhìn chung còn thấp, hiện đứng thứ 157 trên tổng số 161 quốc gia theo đánh giá của WHO. Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá tại Việt Nam theo Luật hiện hành ở mức 75% giá bán của nhà sản xuất. Tuy nhiên, tổng các khoản thuế tiêu dùng chỉ chiếm khoảng 38-39% trong giá bán lẻ thuốc lá tại Việt Nam hiện nay, thấp hơn rất nhiều so với trung bình của các quốc gia có mức thu nhập trung bình (59%) và đa số các nước ASEAN (khoảng 60-70%), cũng như khuyến nghị của WHO và WB là khoảng 2/3 đến 3/4 giá bán lẻ.

Bà Lê Thùy Linh - đại diện Cục Quản lý giám sát Chính sách thuế, phí và lệ phí, Bộ Tài chính cho hay, ngày 8/6/2024, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 129/2024/QH15 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Theo đó, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đã được đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) và thông qua tại kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025).

Thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 và 2025 của Quốc hội, Bộ Tài chính đã triển khai nghiên cứu xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Hồ sơ dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đã được gửi xin ý kiến các bộ, ban ngành tại công văn số 6059/BTC-CST ngày 11/6/2024.

Theo đó, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và được sự nhất trí của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Đề nghị xây dựng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) về việc thông qua nguyên tắc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng thuốc lá, Bộ Tài chính đã đề xuất bổ sung mức thuế tuyệt đối đối với mặt hàng thuốc lá và đưa ra 2 phương án tăng thuế theo lộ trình từ năm 2026 đến năm 2030.

Phương án 1 đối với thuốc lá điếu tăng 2.000 đồng/bao mỗi năm. Với phương án 2, năm 2026 tăng 5.000 đồng/bao, mỗi năm sau tăng 1.000 đồng/bao. Trong đó Bộ Tài chính đề xuất sử dụng phương án 2.

Tăng thuế để giảm tiêu thụ thuốc lá

Góp ý tại hội thảo, ông Nguyễn Chí Nhân - Tổng thư ký Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam (VTA) cho biết, việc sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá là cần thiết nhằm thực hiện đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước về chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân, phù hợp với thông lệ quốc tế, ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, theo đại diện VTA, với phương án đề xuất của Bộ Tài chính về mức thuế tiêu thụ đặc biệt tuyệt đối cho mặt hàng thuốc lá điếu, xì gà một cách đột ngột đột biến và lớn sẽ tác động sâu rộng đến ngành thuốc lá.

Theo đó, VTA đề xuất 2 phương án tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đều có mức khởi điểm từ 1.000 đồng/bao vào năm 2026 và đến 2030 là 3.000 đồng/bao.

Đồng thuận tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá, bảo vệ sức khỏe người dân
Toàn cảnh Hội thảo “Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá”. Ảnh: TN

Ông Nhân nêu rõ, với mức tăng trên tỷ lệ tăng giá bán xuất xưởng (VAT) và giá bán lẻ vào so với hiện tại chỉ từ 4% đến 20% là phù hợp với đặc điểm sản phẩm thuốc lá hợp pháp. Đặc biệt là giúp tránh được cú sốc về tăng giá bán thuốc lá hợp pháp, giảm thiểu biến động lớn, từ đó có cơ hội bình ổn thị trường ngăn chặn thuốc lá nhập lậu.

Phát biểu tại hội thảo, ông Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính Ngân sách, Văn phòng Quốc hội nhấn mạnh, thuốc lá là tác nhân gây ra nhiều bệnh. Do đó, việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá là cần thiết.

Phát biểu tại hội thảo, bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch VTCA cho biết, các ý kiến tại hội thảo đều thống nhất với việc tăng mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng thuốc lá. Tuy nhiên, bà Cúc cho rằng việc lựa chọn phương án, lộ trình tăng thuế, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu để đảm bảo hài hòa giữa lợi ích sức khỏe cộng đồng, ổn định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngân sách của nhà nước.

Mặc dù vậy, ông Tân cho rằng, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt cần phải cân đối nhiều lợi ích như người trồng nguyên liệu, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nguồn thu ngân sách nhà nước, đảm bảo sức khỏe của người dân… Vì vậy, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu cụ thể hơn về lộ trình tăng thuế cũng như thuế suất để có giải pháp hài hòa lợi ích các bên. Trong quá trình thảo luận cần có dẫn chứng cụ thể về ưu nhược điểm của các giải pháp để có sức thuyết phục.

Tại hội thảo, các đại biểu đã làm rõ mục tiêu, nội dung sửa đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá. Đồng thời, chia sẻ kinh nghiệm, xu hướng của các nước trên thế giới về việc điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá; đánh giá tác động của việc điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá đến kinh tế xã hội và ngân sách nhà nước.../.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Triệt phá đường dây khai thác khoáng sản trái phép tại Quảng Bình
  • Đưa Nghị quyết 01, 02 về đích trong năm 2020
  • Công chứng, chứng thực giả tràn lan: Sở Tư pháp Hà Nội kêu khó
  • Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế nhập khẩu một số thực phẩm, hoa quả
  • Tổng cục Thuế: căn cứ tính thuế thu nhập cá nhân là thu nhập thực nhận của người lao động
  • Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ người dân
  • EVFTA: Hàng tân trang nhập khẩu sẽ áp thuế như hàng mới
  • Bộ TT&TT tặng quà Tết cho gia đình chính sách, hộ nghèo ở Hà Tĩnh
推荐内容
  • Thủ tướng: Xây dựng Trường Sa thành trung tâm kinh tế
  • Buôn lậu còn phức tạp, xử lý nợ xấu còn khó khăn
  • Tạo đột phá triển khai NSW và đơn giản kiểm tra chuyên ngành
  • Cảnh báo doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường Algeria
  • Dịch virus Corona ở Trung Quốc: Việt Nam ngừng tất cả chuyến bay đến vùng có dịch
  • Bộ Y tế tổ chức Chung kết Cuộc thi Y tế cơ sở giỏi năm 2018