【lịch thi đấu bóng đá giải vô địch quốc gia】Thị trường cổ phiếu Việt Nam đã có sự cải thiện về tính công bằng, minh bạch
Tham dự hội thảo có ông Phạm Hồng Sơn – Phó Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN); đại diện lãnh đạo Cơ quan Dịch vụ tài chính Nhật Bản; Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA); đại diện một số bộ ngành,ịtrườngcổphiếuViệtNamđãcósựcảithiệnvềtínhcôngbằngminhbạlịch thi đấu bóng đá giải vô địch quốc gia đại diện Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam, Tổng công ty Lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam; đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty niêm yết.
Toàn cảnh hội thảo diễn ra tại Hà Nội sáng ngày 21/3/2023. Ảnh: Duy Thái. |
Tính công bằng, minh bạch đã có sự cải thiện
Phát biểu khai mạc hội thảo, ông Phạm Hồng Sơn cho biết, dự án “Nâng cao năng lực về cải thiện tính công bằng và minh bạch của thị trường cổ phiếu Việt Nam” đã được triển khai trong vòng 4 năm, từ tháng 4/2019 đến tháng 3/2023.
Với bề dày kinh nghiệm trong việc xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) Nhật Bản, JICA đã cam kết hỗ trợ thị trường cổ phiếu Việt Nam, giúp UBCKNN tăng cường năng lực quản lý, giám sát, hướng tới thực hiện mục tiêu “bảo đảm tính công khai, minh bạch, tăng cường năng lực quản lý, giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi, bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư và lòng tin của thị trường”, trong dự án này. “Dự án đã đáp ứng nhu cầu cấp thiết đang đặt ra của việc nâng cao năng lực trong công tác quản lý, giám sát và vận hành TTCK của ngành Chứng khoán Việt Nam” – Phó Chủ tịch UBCKNN thông tin.
Năng lực của UBCKNN và các sở giao dịch chứng khoán về công tác quản lý, giám sát thị trường bao gồm cả năng lực về thanh tra, giám sát các trung gian thị trường, quản lý niêm yết và quản lý chào bán chứng khoán ra công chúng được nâng cao. Qua đó, tính công bằng, minh bạch của thị trường cổ phiếu Việt Nam được cải thiện và bảo vệ nhà đầu tư trước những biến động của thị trường. |
Với sự hỗ trợ, hợp tác nhiệt tình từ JICA, UBCKNN đã cơ bản đạt được các mục tiêu đầu ra tương ứng với các cấu phần của dự án. Năng lực của UBCKNN và các sở giao dịch chứng khoán (GDCK) về công tác quản lý, giám sát thị trường bao gồm cả năng lực về thanh tra, giám sát các trung gian thị trường, quản lý niêm yết và quản lý chào bán chứng khoán ra công chúng được nâng cao. Qua đó, tính công bằng, minh bạch của thị trường cổ phiếu Việt Nam được cải thiện và bảo vệ nhà đầu tư trước những biến động của thị trường. Số lượng tài khoản nhà đầu tư mở mới tăng gấp đôi, nhà đầu tư nước ngoài mua ròng mạnh trong những tháng cuối năm cho thấy sức hút ngày càng lớn của TTCK Việt Nam trong và ngoài nước. Các kết quả này đã giúp hiện thực hóa “Chiến lược Phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020” cũng như các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đã đề ra của Chính phủ Việt Nam.
Ông Phạm Hồng Sơn - Phó Chủ tịch UBCKNN (trái) trao quà lưu niệm cho ông Shimizu Akira - Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam. |
Phát biểu tại hội thảo, ông Shimizu Akira - Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam, cũng cho biết thị trường cổ phiếu của Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ sau khi Việt Nam mở cửa. Giá trị vốn hóa của thị trường cuối năm 2020 đã vượt hơn 180 tỷ USD; đồng thời, sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có nhà đầu tư Nhật Bản ngày càng gia tăng.
Mặt khác, để thị trường cổ phiếu Việt Nam trở thành kênh huy động vốn hấp dẫn, thuận lợi hơn cho doanh nghiệp, Chính phủ Việt Nam cũng đã nhận thấy việc cần phải cải thiện tính công bằng, minh bạch của thị trường là một vấn đề cấp bách. Nhờ đó, Chính phủ đã nỗ lực và đẩy nhanh các giải pháp để thúc đẩy vấn đề này như: ban hành Luật Chứng khoán sửa đổi, thành lập Sở GDCK Việt Nam… “Trên cơ sở đề nghị của Chính phủ Việt Nam, JICA đã triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cường năng lực cho UBCKNN và sở GDCK với mục đích nâng cao tính công bằng, minh bạch cho thị trường cổ phiếu Việt Nam” - ông Shimizu Akira nói.
Sẽ tiếp tục có dự án mới, dự kiến bắt đầu từ tháng 4/2024
Thông tin tại hội thảo, ông Phạm Hồng Sơn cho biết, tiếp nối những thành công đã đạt được, hiện nay, Việt Nam đã bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển mới của TTCK, hướng tới các mục tiêu tiếp theo trong Chiến lược phát triển TTCK giai đoạn 2021 - 2030.
UBCKNN đã đưa ra các giải pháp để đạt được các mục tiêu trong định hướng xây dựng chiến lược đó, song TTCK Việt Nam vẫn sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Trên cơ sở đó, UBCKNN, dưới sự hỗ trợ của JICA, đang chuẩn bị bước vào dự án tiếp theo – “Nâng cao năng lực về thúc đẩy hiệu quả TTCK Việt Nam”. Dự kiến dự án mới sẽ bắt đầu vào tháng 4/2024.
Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 đặt mục tiêu tăng quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu, tăng dư nợ thị trường trái phiếu; TTCK phái sinh tăng trưởng trung bình 20% - 30% mỗi năm. |
“Tôi tin rằng, sau khi kết thúc dự án “Nâng cao năng lực về cải thiện tính công bằng và minh bạch của thị trường cổ phiếu Việt Nam” và tiến tới triển khai dự án tiếp theo, cùng với nền tảng hợp tác đang phát triển tích cực giữa hai chính phủ, UBCKNN và Cơ quan Dịch vụ tài chính Nhật Bản và JICA, quan hệ hợp tác hai nước sẽ ngày càng phát triển rực rỡ, toàn diện. Đồng thời, thể chế về TTCK được hoàn thiện; hiểu biết về quản lý và giám sát thị trường, thanh tra và xử lý vi phạm nhằm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư; việc minh bạch hóa thông tin trên thị trường cũng như công tác quản trị công ty của các tổ chức niêm yết; việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước của các cán bộ ngành Chứng khoán Việt Nam được nâng cao” – Phó Chủ tịch UBCKNN nhấn mạnh.
Tại hội thảo ông Nakajima Junichi - Cao ủy viên Cơ quan Dịch vụ tài chính Nhật Bản cũng đã có bài trình bày về những nỗ lực của Nhật Bản nhằm phát triển TTCK nước này. Tiếp đó, ông Kojima Kazunobu - Chuyên gia tư vấn JICA, Tư vấn trưởng, Viện Nghiên cứu Daiwa, cũng đã có bài thuyết trình về “Đánh giá dự án và khuyến nghị cho những thách thức tiếp theo”.
Cũng tại hội thảo, trong phần thuyết trình của mình, ông Vũ Chí Dũng – Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế UBCKNN, thông tin tới hội thảo một số nội dung trong dự thảo Chiến lược phát triển triển TTCK 2021 – 2030. Theo đó, cơ quan quản lý đặt mục tiêu tăng quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu, tăng dư nợ thị trường trái phiếu; TTCK phái sinh tăng trưởng trung bình 20% - 30% mỗi năm.
Chiến lược cũng đặt mục tiêu tăng số lượng tài khoản nhà đầu tư, phát triển nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài. Đồng thời, chiến lược cũng đặt mục tiêu nâng cao chất lượng quản trị công ty niêm yết; áp dụng tiêu chuẩn ESG (môi trường – xã hội – quản trị) tại các sở GDCK và Tổng công ty Lưu ký và bù trừ chứng khoán, hướng tới phát triển bền vững./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hà Nội yêu cầu kiểm tra thiết kế, chất lượng các trụ cổng trường học
- ·Đừng bao giờ cho trẻ nhỏ ngồi ở vị trí này nếu không muốn gặp nguy hiểm
- ·Khoảnh khắc tài xế xe buýt ngất lịm trên vô
- ·Lao công thoát chết trong gang tấc khi xe tải mất lái lao vụt qua
- ·35% nhà máy đóng cửa, ngành dệt may khó đạt mục tiêu năm 2021
- ·Tài xế sạc ô tô điện quá 85% dung lượng bị phạt phí quá thời gian
- ·Xe đạp điện tham gia giao thông có cần đăng ký phương tiện, gắn biển?
- ·Honda khôi phục mẫu xe concept đầu tiên của mình để tham dự triển lãm 'quý tộc'
- ·Việt Nam gắn kết cùng cộng đồng quốc tế giải quyết các vấn đề về ô nhiễm nhựa
- ·CEO Ford: 'Xe điện Trung Quốc là mối nguy thực sự'
- ·Nhiều quốc gia đề xuất giới hạn truy cập internet theo độ tuổi
- ·Các đời xe Toyota Camry cũ có độ tin cậy cao đáng để mua
- ·Với 400 triệu đồng, mua được những mẫu ô tô lướt nào?
- ·Chiếc Mercedes
- ·Hội nghị khách hàng Elink 2022
- ·Mua ô tô điện cũ nên lưu ý gì?
- ·Siêu xe Ferrari SF90 trị giá hàng chục tỷ lật 'ngửa bụng' sau khi đâm gốc cây
- ·Mark Zuckerberg được gọi là 'chồng quốc dân' khi mua Porsche độc hiếm cho vợ
- ·Nông sản của Hải Dương
- ·Hyundai Tucson vượt kiểu 'zic zắc' trên cao tốc Hà Nội