会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo tỷ lệ 7m】Chờ sự thay đổi trong kiểm tra hàm lượng formaldehyt!

【kèo tỷ lệ 7m】Chờ sự thay đổi trong kiểm tra hàm lượng formaldehyt

时间:2024-12-23 20:28:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:462次

cho su thay doi trong kiem tra ham luong formaldehyt

Các DN dệt may “khổ” nhiều nhất vì quy định kiểm tra hàm lượng formaldehyt. (Ảnh: Thái Bình)

Hiện nay,ờsựthayđổitrongkiểmtrahàmlượkèo tỷ lệ 7m Bộ Công Thương đã xây dựng dự thảo Thông tư sửa đổi Thông tư 32, tuy nhiên theo Tổng cục Hải quan, những vấn đề đưa ra trong dự thảo chưa đáp ứng được yêu cầu của Chính phủ nêu trong Nghị quyết 19. Cụ thể ông Ngô Minh Hải, Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan cho biết, Nghị quyết 19 đặt ra yêu cầu Thông tư sửa đổi phải theo hướng tạo thuận lợi cho người NK, thực hiện đăng ký và trả kết quả kiểm tra qua mạng thông tin điện tử. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương nên xem xét bổ sung cơ chế chấp nhận kết quả kiểm tra trước đối với một số mặt hàng từ những quốc gia nhất định trong những điều kiện cụ thể thao các điều ước, cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia. Điều quan trọng là Thông tư phải cung cấp đầy đủ quy định về thời hạn tối đa tổ chức đánh gia sự phù hợp cấp giấy chứng nhận chất lượng hoặc thông báo kết quả giám định làm cơ sở để cơ quan Hải quan giải quyết thủ tục theo quy định.

Đi sâu vào từng vấn đề trong dự thảo như phạm vi điều chỉnh của Thông tư, theo ông Ngô Minh Hải cần thu hẹp phạm vi điều chỉnh, tập trung vào một số sản phẩm dệt may trọng điểm, cần thiết phải kiểm tra cho phù hợp với thực tế và đảm bảo hiệu quả. Ví dụ như sản phẩm dệt may cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi; các loại vải dệt thoi, dệt kim; sản phẩm dệt may mang, mặc trên người như: Quần áo, giày dép, mũ nón, khăn choàng, găng tay, túi xách, ba lô… có sử dụng các loại vải dệt, không dệt; sản phẩm dệt may thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với da… Cùng với đó, phải bổ sung thêm đối tượng không thuộc phạm vi điều chỉnh là các sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da; hàng hóa trao đổi, mua bán của cư dân biên giới. Bởi, hàng trao đổi, mua bán của cư dân biên giới là hàng nhỏ lẻ, không có hợp đồng mua bán được phép NK, không phải kiểm tra chất lượng theo quy định tại Thông tư 42/2012/TT-BCT quy định danh mục hàng hóa được sản xuất từ nước có chung đường biên giới vào nước CHXHCN Việt Nam dưới hình thức trao đổi, mua bán của cư dân biên giới. Trường hợp hàng hóa này được thu gom số lượng lớn đưa vào lưu thông trong nội địa thì thuộc đối tượng phải kiểm tra theo quy định. Khi đó phải có hướng dẫn cụ thể để chủ hàng hóa biết và đăng ký kiểm tra và cơ quan quản lý thị trường thực hiện kiểm soát đối với hàng hóa này.

Để tạo thuận lợi cho cơ quan Hải quan và DN khi thực hiện, theo ông Hải, dự thảo Thông tư thay thế Thông tư 32 cần làm rõ một số vấn đề như về quy định lấy mẫu. Trường hợp DN mua hàng của nhà XK không xuất trình được mẫu vật liệu dệt thì DN có phải xuất trình mẫu là sản phẩm nguyên chiếc đề kiểm tra hay không? Bộ Công Thương nên quy định rõ đối với trường hợp này để thuận lợi cho DN trong quá trình kiểm tra. Hay trường hợp lô hàng có nhiều mẫu hàng nhưng có một số mẫu không đáp ứng yêu cầu theo quy định thì có ra kết luận đánh giá phù hợp cho các mẫu phù hợp trong lô hàng hay không và biện pháp xử lý đối với các mẫu không đáp ứng được quy định?

Trong quy định về kiểm tra giảm, theo dự thảo Bộ Công Thương căn cứ vào kết quả đánh giá năng lượng và hồ sơ của đơn vị để ban hành văn bản xác nhận các sản phẩm dệt may do các thương hiệu/hãng/công ty sản xuất thuộc đối tượng áp dụng hình thức kiểm tra giảm. Để đảm bảo áp dụng thống nhất, theo Tổng cục Hải quan cần có quy định cụ thể về các tiêu chí đánh giá năng lực làm thước đo để các thương hiệu/hãng/công ty sản xuất có cơ sở áp dụng. Ông Hải cho rằng, quy định về kiểm tra giảm trong dự thảo Thông tư có thể xem làm một trong những hình thức áp dụng quản lý rủi ro. Tuy nhiên, Bộ Công Thương nên xem xét quy định mở rộng hình thức này như miễn kiểm tra đối với những trường hợp nhất định để phù hợp với xu thế quản lý chung của các cơ quan Nhà nước khác, góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động XNK mà vẫn đảm bảo quản lý Nhà nước.

Về danh mục các sản phẩm thuộc đối tượng áp dụng của Thông tư, theo Tổng cục Hải quan một số mặt hàng nên đưa ra khỏi danh mục như: Một số mặt hàng sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da. Đồng thời danh mục các sản phẩm thuộc đối tượng áp dụng của dự thảo Thông tư phải căn cứ trên Danh mục hàng hóa XK, NK Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành.

Bên cạnh những ý kiến góp ý cụ thể vào dự thảo Thông tư sửa đổi Thông tư 32, ông Hải cho biết, Tổng cục Hải quan cũng đang đề nghị Bộ Công Thương đánh giá lại hiệu quả của việc thực hiện Thông tư trên cơ sở lợi ích quốc gia, lợi ích DN và lợi ích người tiêu dùng. Bởi, Thông tư 32 của Bộ Công Thương quy định tạm thời về giới hạn cho phép đối với hàm lượng formaldehyt, các amin thơm có thể giải phóng ra từ thuốc nhuộm azo trong các điều kiện khử trên sản phẩm dệt may, được ban hành qua một thời giam dài (từ năm 2009). Qua phản ánh của nhiều DN và thực tế kết quả kiểm tra các lô hàng NK cho thấy, việc kiểm tra các lô hàng thực hiện rất nhiều nhưng số vụ phát hiện vi phạm hàm lượng formaldehyt, các amin thơm có thể giải phóng ra từ thuốc nhuộn azo vượt quá giới hạn cho phép rất ít. Việc kiểm tra này phát sinh rất nhiều chi phí cho DN, kéo dài thời gian thông quan hàng hóa và làm tăng giá thành của sản phẩm đầu ra.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Sáng nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ
  • Khai giảng lớp tập huấn hướng dẫn viên và trọng tài thể thao
  • Hà Lan nhọc nhằn qua ải Senegal
  • Nhà đầu tư thờ ơ với khai thác dầu khí
  • Việt Nam ký Thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc
  • Thắng Tunisia 1
  • FDI có xu hướng dịch chuyển vào ngành hàng giá trị cao
  • Thông xe kỹ thuật cao tốc Trung Lương
推荐内容
  • Nghệ sĩ tiếp tay cho quảng cáo sai sự thật: Người đăng đàn xin lỗi, còn lại... lặng thinh
  • Các đội tuyển thể thao Bình Dương được quan tâm đặc biệt
  • Hậu Giang khởi công Dự án kho, cảng và nhà máy pha chế xăng công suất 300.000 tấn/năm
  • Giao hữu quốc tế, Việt Nam
  • Dù dịch Covid
  • 15.000 tỷ đồng phát triển khu, cụm công nghiệp; Nhà máy chế biến trái cây 250 tỷ đồng