【lịch thi đấu quốc gia pháp】Dành 3.000 tỷ đồng bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia năm 2022
Kinh phí dành cho bảo trì hệ thống đường sắt quốc gia từ nguồn ngân sách chỉ đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu thực tế. |
Bộ trưởng Bộ GTVT vừa ký Quyết định số 2218/QĐ – BGTVT về việc phê duyệt kế hoạch bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia năm 2022.
Theànhtỷđồngbảotrìkếtcấuhạtầngđườngsắtquốcgianălịch thi đấu quốc gia phápo đó, tổng kinh phí dành cho hoạt động bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia năm 2022 là 3.000 tỷ đồng, tăng khoảng 200 tỷ đồng so với năm 2021, trong đó chi cho nhiệm vụ bảo dưỡng thường xuyên là 2.694 tỷ đồng; chi cho nhiệm vụ sửa chữa định kỳ, kiểm định, khắc phục hậu quả bão lũ bước 2 và sửa chữa đột xuất là 260 tỷ đồng; chi phí dự phòng chưa phân bổ là 45,856 tỷ đồng.
Bộ GTVT giao Cục Đường sắt Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam chịu trách nhiệm về tính chính xác đối với khối lượng bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia; số liệu chính xác của các hồ sơ, tài liệu cung cấp cho Bộ GTVT; chỉ đạo các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện công tác bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia theo quy định hiện hành, đảm bảo việc bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia được thường xuyên, liên tục nhằm đảm bảo an toàn giao thông đường sắt, an toàn chạy tàu.
Cũng liên quan đến vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GTVT đã chính thức ủy quyền Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam sử dụng con dấu của Bộ GTVT và thay mặt Bộ trưởng Bộ GTVT ký hợp đồng đặt hàng công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia năm 2022 với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam; thời gian ủy quyền từ ngày 1/1/2022 đến hết ngày 28/2/2023 và ký hồ sơ quyết toán kinh phí, thanh lý hợp đồng đặt hàng bảo trì kế cấu hạ tầng đường sắt quốc gia năm 2021 đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật.
Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam sử dụng tài khoản, con dấu, bộ máy của Cục Đường sắt Việt Nam để thực hiện các nội dung ủy quyền nêu trên; chịu trách nhiệm toàn diện trước Bộ GTVT và pháp luật về nội dung, các điều khoản, điều kiện của Hợp đồng đặt hàng và các công việc được ủy quyền, đảm bảo tiến độ, chất lượng công việc.
Hệ thống tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tưlà tài sản công, bao gồm cả đất gắn với tài sản quốc gia, được chia thành 2 loại: tài sản quốc gia trực tiếp liên quan đến chạy tàu và tài sản quốc gia không trực tiếp liên quan đến chạy tàu.
Toàn bộ hệ thống tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt trị giá hàng chục ngàn tỷ đồng, gồm 15 tuyến đường sắt đi qua 34 tỉnh, thành phố có tổng chiều dài 3.143 km do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam được giao trực tiếp quản lý bảo trì, khai thác, sử dụng, đảm bảo hoạt động GTVT đường sắt thông suốt, an toàn, nhưng không được sở hữu hay định đoạt khối tài sản này. Việc bảo trì, đầu tư phát triển khối tài sản này đều do ngân sách nhà nước chi trả.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Có nên bỏ con dấu trong kinh doanh?
- ·Giá chỉ từ 23 triệu/m2
- ·Hà Nội tiếp tục đầu tư xây dựng thêm 4 cầu vượt cho người đi bộ
- ·Tiêu chuẩn “kén nhà” của giới thượng lưu
- ·Cơ khí An Thành – Công nghệ trong lĩnh vực máy đóng gói tự động
- ·53,07% người bệnh hài lòng quy trình khám, chữa bệnh
- ·Sức hút từ căn hộ đang bàn giao tại trung tâm TP Bắc Giang
- ·Sun Grand City New An Thoi: Cơ hội đầu tư bất động sản bền vững tại Phú Quốc
- ·Hãy buông nhau ra, anh nhé!
- ·Vimefulland sử dụng nguồn nước như thế nào cho dự án The Emerald
- ·Nếu in hóa đơn giả, xử phạt thế nào?
- ·Dự án Việt Phát South City Hải Phòng: Yếu tố pháp lý thu hút người mua
- ·Số ca mắc sốt xuất huyết tăng nhanh, Bộ Y tế yêu cầu giám sát chặt
- ·Thiên đường tiện ích ApartHotel chuẩn 5 sao tại Ninh Chữ
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11
- ·Kỹ thuật lọc rửa tinh trùng hỗ trợ sinh sản
- ·Kinh doanh địa ốc “viễn chinh” tỉnh lẻ
- ·Kế hoạch triển khai thi hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023
- ·Thủ tướng yêu cầu không đội giá, tham nhũng tại dự án cao tốc Bắc
- ·Nghị định về giải quyết tình trạng thiếu vật tư, trang thiết bị y tế