【bdtruc tuyen hom nay】Ấn Độ sẽ bắt kịp tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc
Tuy nhiên,ẤnĐộsẽbắtkịptốcđộtăngtrưởngcủaTrungQuốbdtruc tuyen hom nay trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu công bố hai lần mỗi năm hôm 13/1, WB lại hạ thấp triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2015 và 2016 do triển vọng kinh tế u ám trong khu vực đồng tiền chung châu Âu, Nhật Bản và một số nền kinh tế lớn mới nổi đang phải bù đắp lợi ích cho giá dầu giảm.
Ngân hàng này dự báo, nền kinh tế toàn cầu sẽ chỉ tăng trưởng 3% năm nay, dưới mức dự báo 3,4% được đưa ra hồi tháng 6.
GDP toàn cầu sẽ chỉ ở mức 3,3% năm 2016, thấp hơn so với dự báo 3,5% cũng được đưa ra hồi tháng 6 trước khi giảm xuống còn 3,2% năm 2017.
“Kinh tế toàn cầu đang ở thời điểm bối rối. Đây đang là một khoảnh khắc đầy thách thức cho WB khi đưa ra dự báo cho nền kinh tế toàn cầu”, Kaushik Basu Kinh tế trưởng của WB cho biết.
Kinh tế toàn cầu đã tăng trưởng chậm chạp hơn so với dự báo kể từ giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới 2007-2009.
WB cho biết thêm, triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ tại Mỹ và Anh khác xa so với các quốc gia giàu có khác bao gồm các thành viên của EU và Nhật Bản vốn vẫn đang phải tiếp tục đối mặt với nền kinh tế yếu ớt và nỗi lo giảm phát.
“Nền kinh tế toàn cầu đang dựa vào một động lực chính là Mỹ. Tuy nhiên, nó không làm cho triển vọng kinh tế thế giới sáng sủa hơn”.
Giữa những thị trường mới nổi, cụ thể là Brazil và Nga đang đè nặng lên dự báo tăng trưởng toàn cầu của Ngân hàng này. Cùng với đó Trung Quốc, đang phát triển chậm lại do chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng dựa vào đầu tư.
Giống như những nhà dự báo khác, WB dự đoán giá dầu thế giới giảm 60% kể từ tháng 6 năm 2014 sẽ là có thực cho nền kinh tế toàn cầu, thúc đẩy các nước nhập khẩu dầu.
Trong khi WB dự báo giá dầu sẽ còn ở mức thấp năm nay, ngân hàng này cho biết cú sốc giá tích cực có thể sẽ mất vài năm nữa để tính vào triển vọng tăng trưởng khi biến động thị trường trong ngắn hạn ngày càng tăng và đầu tư suy giảm vào các loại dầu không phổ biến như dầu đá phiến và dầu dưới biển sâu.
Tác động ngay lập tức của việc giá dầu giảm được giới hạn 0,1% cho tăng trưởng triển vọng kinh tế toàn cầu năm nay.
Giá dầu giảm có thể cũng làm giảm lạm phát toàn cầu. Nỗi sợ giảm phát cùng với triển vọng toàn cầu ảm đạm chung và mức lương trì trệ tại Mỹ có thể khuyến khích Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất chậm hơn dự kiến./.
Vũ Hoa (theo Reuters)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Chuyện gì sẽ xảy ra sau cái chết của thủ lĩnh Al
- ·Bỏ 6 Tổng cục, giảm 125 Cục còn 58: Bộ Công an đi tiên phong
- ·Chính phủ đặc biệt coi trọng sửa đổi bất cập trong pháp luật hiện hành
- ·Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- ·Miền Nam Pakistan đối mặt với đợt lũ mới
- ·13 số điện thoại đường dây nóng về an toàn giao thông dịp tết Dương lịch
- ·Giật mình với "bưởi Diễn" giá rẻ
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chào Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Kiểm tra phản ánh trạm thu phí quá dày tại Bình Phước
- ·Thành phố Lạng Sơn là đô thị loại II
- ·Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng thăm tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Bán đảo Triều Tiên lại “tăng nhiệt”
- ·Nghị quyết 43
- ·Ngộ độc rượu tăng cao dịp cận Tết
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Thủ tướng dự khai mạc Hội báo toàn quốc năm 2019