【cahn vs khánh hòa】Ngộ độc rượu tăng cao dịp cận Tết
Quyết liệt triển khai cao điểm chống buôn lậu,ộđộcrượutăngcaodịpcậnTếcahn vs khánh hòa gian lận thương mại và hàng giả dịp tết Tân Sửu | |
Cao điểm phòng chống Covid-19 dịp Tết | |
Tăng cường chống buôn lậu nhưng không để tắc hàng dịp cao điểm Tết Tân Sửu 2021 |
Bác sỹ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai Trung tâm Chống độc tiếp nhận bệnh nhân ngộ độc rượu từ tuyến dưới chuyển lên trong tình trạng hôn mê sâu, thở máy, nhiễm toan chuyển hóa, tiêu cơ vân nặng kèm hội chứng suy thận.
Bệnh nhân ngộ độc rượu điều trị tại Trung tâm Chống độc |
Mọi nỗ lực điều trị đều không có kết quả, ngày 6/1 gia đình xin cho bệnh nhân về vì không có khả năng cứu chữa và tử vong tại nhà.
Gần đây nhất, ngày 9/1, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận một bệnh nhân nam nhập viện trong tình trạng tụt huyết áp, suy hô hấp, hôn mê sâu, đồng tử giãn, nhiễm toan chuyển hóa nặng.
Đặc biệt, chỉ số đường huyết của bệnh nhân chỉ còn 0,6mml/l (bình thường là 4 mmol/l), nồng độ rượu trong máu 260 mg/l, cao hơn rất nhiều bình thường. Các bác sỹ cấp cứu, điều trị hồi sức tích cực, lọc máu khẩn cấp.
Hiện tại, bệnh nhân vẫn còn hôn mê, huyết áp vẫn giảm và tiên lượng tỷ lệ tử vong cao 50%,trong trường hợp bệnh nhân qua khỏi thì cũng sẽ chịu di chứng rất nặng nề.
Trước đó, từ đầu tháng 7 đến đầu tháng 8/2020 tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận và điều trị cho 7 bệnh nhân ngộ độc methanol (cồn công nghiệp) trong tình trạng rất nặng. Như vậy chỉ trong 5 tháng, từ tháng 7 đến tháng 11 cơ sở này đã tiếp nhận gần 20 bệnh nhân ngộ độc rượu cấp cứu trong tình trạng nguy hiểm tới tính mạng.
Theo bác sỹ Nguyên, gần đây số lượng bệnh nhân ngộ độc cồn công nghiệp methanol đang tăng lên có thể do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu do 2 nguồn. Thứ nhất là do người dân sử dụng phải các loại rượu trôi nổi trên thị trường, không rõ nguồn gốc xuất xứ, rượu pha trộn cồn công nghiệp methanol.
Nguyên nhân thứ 2 là có một số bệnh nhân uống cồn y tế do nghĩ cồn y tế là an toàn nhưng những loại cồn y tế này lại không đảm bảo, cũng được sản xuất, đóng chai từ cồn công nghiệp methanol và cũng là nguyên nhân gây ngộ độc.
Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh rượu được xác định có liên quan đến 200 loại bệnh, là chất gây nhiều bệnh nhất trong các chất nguy hại cho sức khỏe. Sử dụng rượu lâu ngày làm suy yếu hệ miễn dịch, giảm sức chống đỡ của cơ thể.
Người uống rượu lâu ngày khi bị viêm phổi và nếu trước đó cơ thể đang trong tình trạng nhiễm trùng, mắc các bệnh lý mạn tính sẽ khiến tình trạng bệnh dễ trở nặng, tăng nguy cơ tử vong so với bệnh nhân không dùng rượu ở cùng mặt bệnh.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·5 nhân vật ảnh hưởng nhất năm 2016
- ·'Quân đội anh hùng, quốc phòng vững mạnh' qua trang sách
- ·TP.HCM đối mặt nguy cơ từ cảng biển, người về sau dịp lễ
- ·Hải Dương chỉ còn 4 bệnh nhân Covid
- ·Biến động mạnh về địa chính trị
- ·Nam điều dưỡng xét nghiệm 10 lần vẫn dương tính Covid
- ·3 lầm tưởng về ánh nắng mặt trời đối với sức khỏe, làn da
- ·Điều tra vụ việc khiến 3 người thương vong tại Quảng Bình
- ·Lễ hội đường phố 'Buôn Ma Thuột
- ·Việt Nam – Indonesia thúc đẩy hợp tác nhiều lĩnh vực
- ·Hàng nghìn du khách đổ về Nha Trang, đội lễ khai hội Tháp Bà Ponagar
- ·Thanh tra tỉnh Đắk Lắk phát hiện nhiều sai phạm về quản lý đô thị, đất đai
- ·Sản phẩm tháp gió bị điều tra chống bán phá giá tại Australia
- ·Bắt giữ các đối tượng liên quan ma túy, chế tạo súng
- ·5 sự kiện chính trị đáng chú ý của Nga năm 2016
- ·Cách ly thuyền viên tàu đến cảng biển Vũng Tàu có 12 người dương tính Covid
- ·Quảng Ninh: Hai người tử vong sau va chạm giữa xe tải và xe máy
- ·Công nghiệp 4.0 thời của cá nhanh “ăn” cá lớn
- ·Chuyện gì sẽ xảy ra khi không tắt điện thoại di động trên máy bay?
- ·Bắc Ninh đã ghi nhận 89 ca Covid