【kèo arsenal tối nay】Phát triển thương hiệu cộng đồng gắn với chỉ dẫn địa lý để tăng sức cạnh tranh cho nông sản Việt
Nông sản trước thách thức lớn từ hội nhập
TheáttriểnthươnghiệucộngđồnggắnvớichỉdẫnđịalýđểtăngsứccạnhtranhchonôngsảnViệkèo arsenal tối nayo đánh giá từ Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), trong quá trình hội nhập sâu rộng của nền kinh tế đất nước, lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức không nhỏ, đòi hỏi những sản phẩm chế biến sâu, chất lượng. Song song với đó là sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu.
Không dừng lại ở đó, việc xuất khẩu nông sản cũng sẽ đối mặt với sự gia tăng bảo hộ thông qua các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước là thị trường nông sản lớn của Việt Nam, bao gồm Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Trong khi đó, nông sản Việt Nam mới chỉ được tổ chức sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, liên kết chuỗi giá trị còn yếu, chất lượng nông sản chưa đồng đều, sản phẩm chưa có thương hiệu, mức độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn hạn chế, chủ yếu là công đoạn sản xuất các sản phẩm thô có giá trị gia tăng thấp.
Do đó, thời gian qua, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông thôn gồm nông sản, thực phẩm, tiểu thủ công nghiệp (sau đây gọi là thương hiệu cộng đồng) gắn với chỉ dẫn nguồn gốc địa lý như: chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận đã trở thành một định hướng quan trọng nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh, giá trị của các nông sản đặc sản, góp phần tổ chức sản xuất, phát triển thị trường trên cơ sở lợi thế về điều kiện sản xuất, văn hóa bản địa. Thương hiệu cộng đồng đã từng bước khẳng định được vai trò, giá trị trong sản xuất, thương mại sản phẩm nông thôn, góp phần tích cực trong xây dựng nông thôn mới, thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Chính phủ.
Tuy vậy, bên cạnh những kết quả tích cực, việc xây dựng thương hiệu cộng đồng còn nhiều khó khăn, hạn chế, từ chính sách, thể chế đến các hoạt động tổ chức quản lý, khai thác giá trị của thương hiệu trên thị trường. Thương hiệu cộng đồng chưa thực sự phát huy được hết giá trị so với tiềm năng, mong đợi trên thị trường. Vì vậy, rất cần những giải pháp, chính sách cụ thể nhằm thúc đẩy, nâng cao giá trị, hiệu quả của hoạt động xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu cộng đồng trong thời gian tới.
Sản phẩm xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang) đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Ảnh: báo KH&PT
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Doanh số Mitsubishi Xpander giảm sốc còn 5 xe: Vì đâu nên nỗi?
- ·Triển khai xử lý nợ kịp thời, đúng đối tượng
- ·Cải cách kiểm tra chuyên ngành: Tiết giảm 399 triệu USD mỗi năm cho nền kinh tế
- ·Chứng khoán ngày 13/4: Sunshine nổi lên, con Bầu Thắng rời vị trí quan trọng
- ·Nhận biết những triệu chứng sớm của HIV
- ·Đẩy mạnh công nghệ mới nông nghiệp kết hợp điện mặt trời tại Việt Nam
- ·Cục Thuế Hải Dương: Vừa chống dịch vừa đảm bảo tiến độ thu ngân sách
- ·Lạng Sơn: Thu hồi nợ thuế hơn 232 tỷ đồng
- ·Giải pháp nào cho doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ tiếp cận nguồn vốn?
- ·Thái Nguyên: Đề nghị xóa nợ thuế cho 70 doanh nghiệp
- ·Doanh nhân Hồng Kông dựng startup triệu USD với ứng dụng “Uber gia sư”
- ·Singapore khởi động chiến dịch đón khách du lịch Việt
- ·Giảm thiểu 81/300 trường hợp vi phạm hành lang lưới điện trên địa bàn Hà Nội
- ·Thực hiện kiểm tra, tự kiểm tra và xử lý văn bản
- ·Hyundai Santa Fe 2019 đẹp long lanh vừa ra mắt tại VN: Giá lăn bánh bao nhiêu
- ·TP. Hồ Chí Minh
- ·Nộp lệ phí trước bạ ô tô, xe máy điện tử là xu thế tất yếu
- ·Hải quan An Giang: Thu ngân sách đạt 50% dự toán
- ·Thị trường ô tô Việt: Lượng xe nhập về trong những tháng cuối năm tăng vọt
- ·Cùng với TopZone, Thế Giới Di Động đặt mục tiêu doanh thu 1 tỷ USD năm 2023