【soi kèo bdn】Tìm lối ra cho các doanh nghiệp về nguồn nhân lực
5 nhóm giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế giai đoạn 2022-2023 | |
IHS Markit: Tình trạng thiếu lao động đe dọa quá trình phục hồi ngành sản xuất Việt Nam |
Doanh nghiệp thủy sản cần nguồn nhân lực rất lớn. |
Lần đầu tiên Diễn đàn “Liên kết phát triển TPHCM và các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long 2021” (Mekong Connect 2021) được tổ chức tại TPHCM vào tuần tối đây, một trong những vấn đề được ban tổ chức hướng tới, thảo luận tìm lối ra cho các doanh nghiệp về nguồn nhân lực, nhất là sau đại dịch Covid-19.
Tại phiên trù bị về nguồn nhân lực trước diễn đàn Mekong Connect 2021, PGS TS Lê Anh Tuấn, Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ, cho biết: “Theo khảo sát, số người rời TPHCM về quê thì khoảng một nửa sẽ quay lại. Thường những người quay lại người có khả năng linh hoạt tốt hơn. Tức người có tay nghề, có thể xoay trở theo cách này hoặc cách khác. Người trở về nếu có sự linh hoạt, dù không được học hành bài bản thì nếu có sự hỗ trợ vẫn có thể thích ứng”.
Đồng tình với quan điểm trên, TS Nguyễn Thanh Mỹ, Chủ tịch Mỹ Lan Group cho rằng, vấn đề là cần có người biết sử dụng nguồn nhân lực đó. Trí tuệ của Đồng bằng sông Cửu Long rất “chiến”, không hề thua các nơi khác. Cái cần là có “ông chủ” biết sử dụng người!
TS Nguyễn Thanh Mỹ phân tích thêm, vấn đề nhân lực, nhân sự mới cần thay đổi, có kiến thức đa ngành chứ không chỉ sống bằng kinh nghiệm. Giáo dục và đào tạo là rất quan trọng. Quan trọng hơn là dạy cái gì? Không thể dạy theo kiểu cũ và phải bắt kịp xu hướng mới.
Chẳng hạn làm nông nghiệp như thế nào? Dạy cách làm, chương trình đào tạo mới cho nguồn nhân lực Đồng bằng sông Cửu Long. Ở Trà Vinh, có chương trình liên kết với Đại học Trà Vinh. Theo đó, sinh viên năm thứ 2 có thể đi làm và có lương. Đó là một hướng dạy cho sinh viên biết cách làm. Tuy nhiên, ở tầm vĩ mô, vẫn cần có chiến lược của Nhà nước.
Trong khi đó ông Phạm Phú Ngọc Trai, Chủ tịch GIBC, đặt vấn đề “Tầm nhìn, chiến lược” từ nguồn lực hạn chế. Theo đó, một trong những mục đích nội dung của Mekong Connect 2021 là làm sao tạo được nguồn lực tốt nhất cho phục hồi và phát triển. Giáo dục, đào tạo: Ngành ưu tiên, phục vụ việc gì? Nguồn lực phát triển như thế nào (ngắn hạn, dài hạn)? “Đầu tiên, nên có suy nghĩ rộng ra. Nguồn lực trong cả nước và đồng bằng nói riêng, đều có sự liên quan, cần có chiến lược xuyên suốt.
Thời gian qua có nhiều bất cập. Mô hình cần học nhất là thực tế các doanh nghiệp tiên tiến đang đi. Chẳng hạn Công ty Vinamit, Mỹ Lan... có cái nhìn chiến lược rất sâu. Nhìn nhận mô hình phù hợp sẽ tạo điều kiện cho những điểm sáng cho các bên liên quan tự phát hiện, có cách nhìn chủ động hơn. Từ đó, nâng chiến lược của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, sức mạnh của những mô hình dẫn dắt. Theo ông Phạm Phú Ngọc Trai, liên kết vùng là mô hình hợp lý nhất phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện như hiện nay.
Theo bà Vũ Kim Hạnh, Chủ nhiệm Hội Hàng Việt Nam chất lượng cao, phương pháp tác động của Mekong Connect là đánh giá, phân tích nguồn lực và cùng nhau tìm giải pháp và tổ chức hành động từ nội lực, sức liên kết và sáng tạo, chứ không trông chờ, ỷ lại. Chính cách cập nhật và đối chiếu thực trạng, vận dụng tri thức bản địa và hiện đại, nắm bắt cơ hội và kiểm soát mối nguy đã tạo ra những thành tựu mới trong thế hệ doanh nhân - nông dân mới ở Đồng bằng sông Cửu Long.
(责任编辑:La liga)
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Một số phụ cấp dành cho cán bộ, công chức, viên chức bị bãi bỏ
- ·Chủ động phòng, chống ngập úng
- ·Chỉ 21,2% nước thải sinh hoạt đô thị được xử lý đúng quy chuẩn
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Xuất hiện thêm nhiều ổ dịch tả lợn châu Phi
- ·Chỉ số PAPI 2018: Nỗ lực chống tham nhũng cấp xã phường được đánh gia cao hơn cấp quốc gia
- ·Nan giải tình trạng tái lấn chiếm lòng lề đường
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Thông báo tìm chủ sở hữu
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Nước mặt sông Hậu đạt chuẩn quy định
- ·Giết cá thể nghi khỉ rồi đăng lên mạng xã hội gây phẫn nộ
- ·Giảm ít nhất 3% tội phạm về trật tự xã hội
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Thực hiện nhiều công trình hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn
- ·Chỉ 21,2% nước thải sinh hoạt đô thị được xử lý đúng quy chuẩn
- ·“Vui, buồn” cụm, tuyến dân cư vượt lũ
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Chuyển biến trong công tác bảo vệ môi trường