会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【zelvia vs】Xây dựng cơ chế cho kinh tế tuần hoàn: Hướng đến cam kết Net Zero!

【zelvia vs】Xây dựng cơ chế cho kinh tế tuần hoàn: Hướng đến cam kết Net Zero

时间:2024-12-23 18:46:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:151次

Bước đi cần thiết

Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 1/1/2021 của Chính phủ về nhiệm vụ,âydựngcơchếchokinhtếtuầnhoànHướngđếncamkếzelvia vs giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.  

Đề án này được xây dựng ở một thời điểm rất quan trọng. Việt Nam phải cân nhắc những định hướng, yêu cầu chính sách nhằm bảo đảm phát triển bền vững hơn.

Cam kết đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050 chính là một nền tảng bước đầu. Việt Nam phải xử lý thách thức về gián đoạn chuỗi cung ứng bằng cách thích ứng theo hướng tăng cường mức độ độc lập, tự chủ của nền kinh tế, trong đó có việc sử dụng các nguyên liệu, đầu vào hiệu quả hơn. Yêu cầu thực hiện hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội sau những khó khăn nghiêm trọng của nền kinh tế trong các năm 2020-2021 cũng đòi hỏi phải chủ động thúc đẩy các mô hình kinh tế mới nhằm tạo thêm không gian phát triển cho doanh nghiệp.

Cam kết đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050 chính là một nền tảng bước đầu cho kinh tế tuần hoàn. 

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ về “Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường”.

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 687/QĐ-TTg ngày 7/6/2022 đã phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam. Trong đó, khẳng định việc chủ động phát triển kinh tế tuần hoàn là tất yếu, phù hợp với xu hướng, yêu cầu tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG)...

Bên cạnh đó, phát triển kinh tế tuần hoàn phải dựa trên cách tiếp cận mở, hướng nhiều hơn đến tạo dựng không gian và thuận lợi cho phát huy hiệu quả kinh tế, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, bảo đảm huy động và sử dụng hiệu quả tri thức nhân loại, các thành tựu của Cách mạng Công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số, các nguồn lực cần thiết từ khu vực kinh tế tư nhân, các tổ chức quốc tế và các đối tác nước ngoài.

Phát triển kinh tế tuần hoàn đòi hỏi phải có các chính sách dài hạn nhằm khuyến khích, ưu đãi, tạo thuận lợi gắn với lộ trình, kết quả cụ thể; đồng thời hoàn thiện cơ sở pháp lý vững chắc và tạo dựng sự linh hoạt, chủ động nhằm sớm phát huy mô hình kinh tế tuần hoàn theo cấp độ phù hợp ở các ngành, lĩnh vực, địa phương; tránh áp dụng rập khuôn, đồng nhất kinh tế tuần hoàn cho toàn bộ nền kinh tế.

Cần hành lang pháp lý

Theo Bộ KH-ĐT, để tạo dựng “sức sống” cho các chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn thì cách tiếp cận tuần tự, truyền thống là không đủ. Bối cảnh phục hồi kinh tế cần có thêm động lực từ chính nỗ lực thúc đẩy “phục hồi xanh”. Theo đó, một nhiệm vụ quan trọng để sớm cụ thể hóa các định hướng này là xây dựng nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn. Nhiệm vụ này được giao cho Bộ KH-ĐT tư chủ trì, trình Chính phủ vào quý II/2023.

Vì thế, Bộ KH-ĐT đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định về Cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn. Nghị định quy định cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn để thúc đẩy, khuyến khích các nhà đầu tư, doanh nghiệp sớm thử nghiệm các ý tưởng, sáng kiến kinh tế tuần hoàn, đồng thời đóng góp vào quá trình chuyển đổi xanh, phục hồi xanh ở Việt Nam.

Trên cơ sở đó, việc tổng kết thi hành nghị định sẽ tạo điều kiện, căn cứ thực tiễn cho việc hoàn thiện khung khổ pháp lý cho kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam. 

Các lĩnh vực tham gia cơ chế thử nghiệm bao gồm: Nông, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp; Năng lượng; Vật liệu xây dựng.

Theo giải thích của Bộ KH-ĐT, lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản được lựa chọn là do đây là một ngành quan trọng chưa có sự đột phá về tăng năng suất lao động, thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ gắn với phát triển bền vững, giảm phát thải ra môi trường. Điều này là nguyên nhân dẫn tới tình trạng tăng trưởng của ngành chưa được cải thiện một cách đáng kể trong nhiều năm qua (trung bình đạt 2,98%/năm trong giai đoạn 2016-2021, 3,36% năm 2022 và 2,43% trong quý I/2023). 

Nếu tạo được đột phá thông qua ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, Việt Nam có thể tăng trưởng cao hơn trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, đạt giá trị cao hơn trong xuất khẩu, cải thiện năng suất và thu nhập cho người lao động (đặc biệt là lao động nữ) và đóng góp hiệu quả vào giảm phát thải (thậm chí có thể bán tín chỉ các-bon), an ninh lương thực ở khu vực và thế giới.

Còn trong lĩnh vực công nghiệp, phát triển các dự án, mô hình kinh tế tuần hoàn sẽ là tác nhân quan trọng để doanh nghiệp thay đổi đáng kể về mô hình sản xuất, tư duy liên kết và thích ứng với các yêu cầu của thị trường xuất khẩu.

Văn Quý và nhóm PV, BTV

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng tốt nhất khối ASEAN
  • Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 năm 2025
  • Vị quân vương nào được mệnh danh 'vua đen', từng phải đi học lỏm chữ?
  • Tìm ra đáp án trong 30 giây, bạn thông minh hơn sinh viên Đại học Harvard
  • 'Sốt xình xịch' với thú chơi lego 3D
  • Tìm ra 5 hình trái tim trong 30 giây, bạn đích thị là người siêu tinh mắt
  • Vị tướng nào trong sử Việt khiến kẻ địch không dám gọi tên?
  • Thầy hiệu trưởng nghẹn ngào nhớ về 13 học sinh Làng Nủ tử vong do lũ quét
推荐内容
  • Giá vàng hôm nay 01/11: Vàng nhẫn bốc hơi nửa triệu đồng sau một đêm
  • Mỹ nhân Việt nào khiến cơ đồ nhà Trịnh sụp đổ?
  • Thử thách Tiếng Việt: 'Dẻo cao' hay 'rẻo cao'?
  • Thử thách Tiếng Việt: 'Nguyên si' hay 'nguyên xi'?
  • Công ty Điện lực Long An: Đẩy mạnh phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn
  • Nữ tiến sĩ đại học top 1 Trung Quốc từng không được đi học vì khiếm thính