【rangers đấu với dundee】Chia sẻ kinh nghiệp hợp tác phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác trên nhiều lĩnh vực giữa các đơn vị,ẻkinhnghiệphợptácpháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcaoViệrangers đấu với dundee DN Việt Nam và DN Hà Lan tại buổi tọa đàm |
Bà Marjolijn Sonnema, Thứ trưởng phụ trách nông nghiệp của Bộ Kinh tế Hà Lan, cùng đoàn doanh nghiệp (DN) thuộc lĩnh vực nông nghiệp, các trường đại học và viện nghiên cứu Hà Lan và Việt Nam đã tham dự.
Theo bà Marjolijn Sonnema, Việt Nam đang tăng trưởng mạnh về kinh tế, nhưng đồng thời biến đổi khí hậu cũng gây áp lực lớn cho ngành nông nghiệp. Hà Lan hiện là nước xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp hàng đầu trên thế giới nhờ những ứng dụng công nghệ và các sáng kiến phát triển nông nghiệp. Các DN Hà Lan có rất nhiều kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp bền vững và muốn tham gia hỗ trợ, phát triển lĩnh vực này tại Việt Nam.
Tại buổi tọa đàm, các trường đại học, viện nghiên cứu, chuyên gia và lãnh đạo các tập đoàn, DN Việt Nam và Hà Lan đã thảo luận xoay quanh các vấn đề về chuyển đổi nông nghiệp để hướng tới sự phát triển bền vững cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long; những giải pháp khả thi đối với dự án tăng năng suất vụ mùa trong điều kiện đất nhiễm mặn và khô hạn; sáng kiến thành lập chuỗi sản xuất bền vững; nhu cầu đào tạo và huấn luyện trong ngành nông nghiệp Việt Nam…
Đại diện Công ty East West Seed (Hà Lan) đánh giá, với sự phát triển dân số toàn cầu hiện nay, đến năm 2050, năng suất nông nghiệp phải tăng khoảng 70% mới đáp ứng được như cầu về lương thực. Vì vậy, việc nghiên cứu tạo giống mới với năng suất tốt và phù hợp với điều kiện tự nhiên như thiếu nước, đất nhiễm mặn được thực hiện. Muốn làm được như vậy phải chú trọng đến các hộ nông dân nhỏ, bởi những sáng kiến phải bắt nguồn từ nhu cầu của cơ sở.
Cũng chú trọng vào các hộ sản xuất nhỏ, Công ty Nedspice Việt Nam đang thực hiện Dự án “Sáng kiến với 500 nông dân sản xuất hồ tiêu bền vững” tại tỉnh Bình Phước nhằm liên kết các hộ nông dân trong chuỗi sản xuất bền vững, hiệu quả. Người dân sẽ có thêm lợi nhuận khi tham gia vào chuỗi sản xuất với những sản phẩm có nguồn gốc truy xuất rõ ràng, chất lượng. Đây cũng là điều kiện để giúp nông dân nâng cao trình độ, cải thiện năng suất trong sản xuất, trồng trọt.
Ngoài ra, trong thời gian qua Việt Nam và Hà Lan có nhiều thỏa thuận hợp tác cụ thể trong phát triển nông nghiệp, an ninh lương thực thực phẩm, ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý nguồn nước… Để triển khai các dự án về phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện nguồn vốn ODA cũng như ngân sách hạn chế, sự tham gia của kinh tế tư nhân sẽ rất quan trọng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chồng đi nước ngoài, tôi muốn... li hôn
- ·Cuộc thi ảnh khắc họa vẻ đẹp người phụ nữ trong gia đình và xã hội
- ·Kết luận của Bộ Chính trị khắc phục tác động của đại dịch COVID
- ·Thái Nguyên: Biểu dương gia đình công nhân viên chức lao động tiêu biểu
- ·Chồng bệnh chia vợ nửa suất cơm
- ·Gia đình nghệ sĩ thời Covid
- ·Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ: Hà Nội không điều chỉnh các chỉ tiêu năm 2020
- ·Khởi tố vụ án tại dự án Nha Trang Golden Gate
- ·Học viện ngoại giao Azerbaijan tuyển sinh
- ·Bệnh viện Phổi Trung ương có thêm một bác sĩ mắc Covid
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 02/2016
- ·Vĩnh Phúc chủ động, sẵn sàng các kịch bản để ứng phó với dịch Covid
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Cách chức không phải là mất hết
- ·Điểm sáng về phòng, chống bạo lực gia đình ở miền núi Quảng Ngãi
- ·Thu rớt bên song
- ·Năm 2021 hoàn thành tuyến cao tốc Trung Lương
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chất vấn về quản lý đầu tư công
- ·Làm thế nào để những vụ việc thương tâm không xảy ra?
- ·Phòng GD huyện tính sai phụ cấp thâm niên cho giáo viên?
- ·Khi gia đình là điểm tựa