【stuttgart – darmstadt】EU nới lỏng quy định an toàn thực phẩm đối với mỳ ăn liền Việt Nam
TheớilỏngquyđịnhantoagraventhựcphẩmđốivớimỳănliềnViệstuttgart – darmstadto phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 7-6, EU đã đăng công báo sửa đổi Quy định 2019/1973 về các biện pháp khẩn cấp kiểm soát thực phẩm xuất khẩu vào EU. Theo đó, EU đã chính thức đưa các loại mỳ ăn liền của Việt Nam từ phụ lục II (kiểm soát bằng chứng thư an toàn thực phẩm và kiểm soát tại cửa khẩu) sang phụ lục I với tần suất kiểm tra tại biên giới là 20%.
Cũng tại Quy định này, ớt chuông từ Việt Nam vẫn nằm trong phụ lục I với tần suất kiểm tra 50% tại cửa khẩu. Đậu bắp và thanh long vẫn nằm trong phụ lục II với tần suất kiểm tra tương ứng là 50% và 20%. Điều này có nghĩa là các mặt hàng nông nghiệp không có thay đổi so với quy định của 6 tháng trước.
EU bắt đầu áp dụng quy định kiểm soát khẩn cấp đối với các loại bún, miến mỳ của Việt Nam từ ngày 01-01-2022. Chỉ 6 tháng sau đó, EU đưa bún miến, các sản phẩm từ gạo ra khỏi danh mục quản lý an toàn thực phẩm và hiện tại, sau 18 tháng kể từ thời điểm trên, mỳ ăn liền đã được chuyển từ mặt hàng thuộc diện xem xét phụ lục II (kiểm soát theo chứng thư và tại cửa khẩu) sang phụ lục I (kiểm soát tại cửa khẩu). Quyết định này là một sự ghi nhận đối với Bộ Công Thương nước ta trong công tác kiểm soát an toàn thực phẩm cũng như tích cực hỗ trợ giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp.
Theo Tham tán Thương mại Việt Nam tại Bỉ và EU, Trần Ngọc Quân, việc EU vẫn duy trì kiểm soát tại cửa khẩu với tần suất 20% đòi hỏi Việt Nam luôn phải duy trì tốt công tác kiểm soát an toàn thực phẩm đối với mỳ ăn liền. Nếu trong 6 tháng cuối năm 2023, mỳ ăn liền của Việt Nam xuất khẩu vào EU có nhiều vụ vi phạm quy định an toàn thực phẩm thì lộ trình tiếp theo của EU sẽ là tăng giám sát lên mức 50% tại cửa khẩu và sau đó là đưa quay lại phụ lục II.
Hàn Quốc là một trong những quốc gia nổi tiếng sản xuất mỳ ăn liền, tuy nhiên, trong nhiều năm qua, “xứ sở kim chi” vẫn chưa thành công thuyết phục EU bỏ giám sát chất lượng và hiện nay vẫn nằm ở phụ lục I với tần suất kiểm tra 20% như Việt Nam.
(责任编辑:La liga)
- ·Người nuôi bò gặp khó
- ·Lào Cai bùng phát dịch đau mắt đỏ ở trường học
- ·Rắn hổ mang bò vào sân cắn hai chị em sinh đôi
- ·Chăm sóc sức khỏe tai mũi họng toàn diện với các sản phẩm Otosan, Italy
- ·Dòng vốn FDI 'đổ bộ' Long An
- ·Phát hiện sớm dấu hiệu cong, vẹo cột sống, loại bệnh học đường phổ biến
- ·6 nhóm hàng xuất khẩu chục tỷ USD biến động thế nào?
- ·Bác sĩ cảnh báo tình trạng học tân trang 'cậu nhỏ' trên cổ vịt, ngan
- ·Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, ổn định đầu ra cho nông sản
- ·Thuốc lá điện tử chưa được phép lưu hành ở Việt Nam nhưng quảng cáo lại phổ biến
- ·Giá vàng hôm nay 26/7/2024: Vàng nhẫn bốc hơi hơn nửa triệu đồng
- ·Khẩn trương báo cáo Thủ tướng tình hình giá thịt lợn
- ·2 bố con bị ngộ độc nấm sau khi ăn canh gà nấu với nấm dại hái trên rừng
- ·Ăn uống nhiều đồ ngọt có tác hại gì đến sức khỏe?
- ·Cần Đước bảo đảm tiến độ các công trình, dự án
- ·Quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 517 tỷ USD
- ·231 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, Trung Quốc áp đảo
- ·TPHCM: Chủ động ngăn chặn “nghẽn” ATM dịp Tết
- ·Thu hồi thẻ nhà báo của Tổng Biên tập báo Pháp luật Việt Nam Đào Văn Hội
- ·Hai vấn đề lớn trong chuỗi giá trị nông sản