【bông tai swarovski】Hàng hóa Việt Nam tăng tốc xuất khẩu qua kênh thương mại điện tử
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt chọn nền tảng thương mại điện tử để đẩy mạnh xuất khẩu. Báo cáo mới công bố của hãng tư vấn Access Partnership (Anh) cho biết,ànghóaViệtNamtăngtốcxuấtkhẩuquakênhthươngmạiđiệntửbông tai swarovski kim ngạch xuất khẩu bán lẻ từ doanh nghiệp tới người tiêu dùng (B2C) qua thương mại điện tử tại Việt Nam đạt 3,5 tỷ USD (khoảng 80.700 tỷ đồng), chiếm khoảng 1% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2022. Dựa trên những xu hướng xuất khẩu gần đây và tốc độ hiện tại của các doanh nghiệp áp dụng thương mại điện tử, hãng tư vấn này dự báo, doanh thu xuất khẩu qua thương mại điện tử ở Việt Nam có thể tăng lên 5,5 tỷ USD (124.200 tỷ đồng) vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 9%.
Đối với DN Việt Nam, TMĐT và bán hàng xuyên biên giới đang mở ra những cơ hội mới và tiềm năng lớn. Việc tham gia vào TMĐT giúp DN tiếp cận khách hàng trên toàn quốc và thậm chí trên toàn thế giới, điều này mở rộng thị trường tiêu thụ và tạo ra nguồn thu lớn. Ngoài ra, bán hàng xuyên biên giới cũng mang lại những lợi ích kinh tế đáng kể cho các DN. Cụ thể, việc xuất khẩu hàng hóa thông qua TMĐT giúp gia tăng doanh số bán hàng và mở rộng quy mô sản xuất. Đồng thời, DN cũng có thể nhập khẩu các nguyên liệu và sản phẩm chất lượng từ các thị trường quốc tế để nâng cao chất lượng sản phẩm và cạnh tranh trên thị trường.
Masan Consumer - công ty con của Masan, là một trong những doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) hàng đầu tại Việt Nam với các thương hiệu nổi tiếng như Chinsu, Nam Ngư, Omachi, Vinacafe, Vĩnh Hảo, đã mở rộng sự hiện diện trên Amazon từ giữa năm 2020, khi hãng ra mắt cửa hàng chính thức trên nền tảng này. Với sự đa dạng của sản phẩm thực phẩm và đồ uống cung cấp trên Amazon như nước tương, nước mắm, mỳ ăn liền, cà phê hòa tan và nước khoáng, Masan đã tạo được ấn tượng với khách hàng trên sàn Amazon, nhờ đó doanh số bán hàng của Hãng không ngừng tăng cao.
Ông Gijae Seong, Giám đốc điều hành Amazon Global Selling Việt Nam cho biết, dù tăng trưởng nhanh, nhưng tại Việt Nam, xuất khẩu online còn khá mới mẻ, sơ khai. Dư địa phát triển của ngành còn rất lớn, bởi kinh tế số đang là chủ đạo, cùng với đó là quy mô, năng lực của ngành sản xuất trong nước ngày càng lớn. Hiện diện tại Việt Nam từ năm 2019, Amazon Global Selling là chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển kinh doanh, tiếp cận hơn 300 triệu người mua hàng trên sàn thương mại điện tử Amazon từ hơn 200 quốc gia trên khắp thế giới.
Thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ tiếp tục mở ra hành trình xuất khẩu cho nhiều sản phẩm khác, vốn là thế mạnh của Việt Nam. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Làm sao để phát triển doanh nghiệp Nhà nước trong bối cảnh CM 4.0?
- ·U Minh chủ động ứng phó thiên tai
- ·Thành kính tiễn biệt Nhà thơ Giang Nam
- ·Sức hút từ môn taekwondo
- ·Sắp khởi công Đại học FLC tại Quảng Ninh trong tháng 8
- ·Bộ Y tế ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh do virus Adeno
- ·Hạnh phúc bắt đầu từ “phép chia”
- ·Phú Riềng: Khởi công xây nhà “Tình nghĩa quân
- ·Nghỉ lễ 30/4, đến Sun World Danang Wonders để 'quậy' tưng bừng cùng Mr Đàm
- ·Xã hội hoá camera an ninh
- ·Chiếc ô tô bán tải Ford này tại Việt Nam tăng giá mạnh 259 triệu đồng/chiếc
- ·10 sự kiện nổi bật của Việt Nam năm 2022
- ·Huyện Phú Tân: Khó khăn trong thu ngân sách
- ·Sức sống đồng Bìm Bịp
- ·Năm Kỷ Hợi nói về chuyện ‘nuôi heo đất’
- ·Đồng Xoài: Công bố dịch bệnh dại trên địa bàn phường Tân Phú
- ·Đạm Cà Mau khẳng định vị thế
- ·Năng động, nhiệt tình như ông Hai Bình
- ·Hơn 1.200 người vừa ‘xếp hàng’ mua chiếc ô tô bán tải giá từ 616 triệu tại Việt Nam
- ·Về đích xã điểm nông thôn mới