【nhận định trận malaysia】Ôm bụng bầu ngồi ghế đá, tâm sự lý do ám ảnh khiến tôi không muốn về nhà
Trước khi cưới,Ômbụngbầungồighếđátâmsựlýdoámảnhkhiếntôikhôngmuốnvềnhànhận định trận malaysia tôi nghĩ cuộc sống hôn nhân toàn màu hồng. Chỉ cần vợ chồng yêu nhau, thử thách nào cũng sẽ vượt qua.
Người ta kể nhiều về mâu thuẫn trong gia đình, còn tôi chưa bao giờ nghĩ có lúc phải đối diện với áp lực do chính mẹ chồng gây ra.
Từ khi còn yêu nhau, tôi đã về nhà bạn trai thường xuyên. Mẹ chồng có tiếng ghê gớm nhưng tôi nghĩ bà nghiêm khắc, hơn là thích chì chiết người khác.
Sau khi cưới, chúng tôi ở trọ vì chưa có tiền mua nhà. Mẹ chồng xuống thành phố làm việc nên đến ở cùng.
Tôi vốn dĩ không thích sống chung nhưng chẳng biết làm cách nào khác. Tôi nghĩ theo hướng tích cực là có mẹ chồng, con dâu đỡ bận rộn sau giờ làm. Nhưng cuộc sống không đơn giản như vậy.
Khi sống chung, tôi mới thấu hiểu mẹ chồng là người thích mắng mỏ người khác đến mức thậm tệ. Bà có thể mắng nhiếc mọi người suốt cả ngày, không phải vì quá ghét con dâu mà là thói quen.
Bất cứ ai trong nhà làm việc gì trái ý, bà đều buông những lời khó nghe. Ví dụ, chồng tôi làm vỡ cốc nước, mẹ sẽ giáo huấn cả tiếng đồng hồ hay quên tắt bình nóng lạnh cũng sẽ phải ngồi nghe nhiều lời trách móc, ca thán...
Sau giờ làm, đối với tôi, về nhà là áp lực. Mỗi khi làm việc gì, bản thân cũng sợ sai sót, mẹ chồng sẽ ngay lập tức liếc mắt rồi buông những "bài ca" khó chịu.
Những tháng đầu tiên, tôi khóc mỗi đêm vì cuộc sống quá ngột ngạt. Chồng động viên rằng, mẹ khó tính, muốn mọi người phải làm đúng ý mình nhưng không bao giờ để bụng.
Tôi không quan tâm mẹ chồng để bụng hay không, song không thể chấp nhận cách sống khiến mọi người khổ sở như vậy. Mẹ chồng tôi có thể mắng mỏ mọi người trong nhà từ lúc tỉnh dậy đến tận tối khuya. Hàng xóm đều lắc đầu ngao ngán, tỏ ra ái ngại và thương tôi.
Giai đoạn tôi mang bầu là lúc cơ thể thay đổi rất nhiều, đặc biệt tâm trạng và cảm xúc. Tôi hay tủi thân, mệt mỏi nên cần những lời ngọt ngào.
Thế nhưng, mẹ chồng chẳng mấy nể nang. Hễ có bất cứ việc gì không đúng ý, mẹ sẽ mắng liên tục, không cho ai giải thích.
Sau một năm sống chung, tôi cố gắng thích nghi, cố bỏ ngoài tai những lời mắng mỏ đó. Tuy vậy, trong thời kỳ mang bầu, tôi luôn đối diện với căng thẳng từ công việc đến chuyện gia đình.
Mỗi khi tan làm, tôi ước được chạy xe về nhà bố mẹ đẻ hay đi chơi cùng bạn bè, nghĩ đến gặp mẹ chồng là nỗi ám ảnh hiện về. Nhiều lần báo có việc đột xuất, thực tế tôi ôm bụng bầu, lang thang ngồi ghế đá công viên, đi bộ một mình để tránh phải về nhà sớm.
Mẹ chồng không hiểu những áp lực của con dâu đang đối mặt, thấy về muộn tỏ ra không hài lòng. Tôi chẳng phân bua mà học cách không rơi nước mắt và thích nghi nhiều hơn.
Cuộc sống cứ kéo dài như vậy từ ngày này qua ngày khác. Lúc tôi sinh con, mẹ chồng phục vụ chu đáo nhưng bà không bỏ thói quen mắng mỏ khi không hài lòng. Chồng tôi phải cố gắng xoa dịu, động viên để vợ không bị trầm cảm.
Sau nhiều năm, không ai có thể thay đổi được tính cách mẹ chồng, ngoại trừ cả nhà chọn cách "sống chung với lũ", mọi chuyện rồi sẽ qua.
May mắn là bây giờ, vợ chồng tôi đã mua được nhà. Mẹ chồng về quê sống nên thời gian gặp nhau ít hơn, không còn phải đối diện với áp lực mỗi ngày.
Từ câu chuyện của mình, tôi mong những ai đã, đang và sẽ là mẹ chồng nên suy nghĩ nhiều hơn cho không khí trong nhà. Nghiêm khắc là điều cần thiết nhưng không nên khiến cả nhà đối diện với áp lực và ám ảnh nặng nề đến như vậy.
Theo Dân Trí
Mẹ chồng thế chấp sổ đỏ giúp con dâu thoát nghèo thành công
Chia sẻ về sự nghèo khó ngày xưa, bà Loan rơi nước mắt kể rằng “nhà mình còn không bằng cái chuồng heo nhà người ta”. Vì thế, khi làm ăn được, chị Thuỷ và chồng đã quyết định xây căn nhà to trên mảnh đất cha mẹ cho.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Điều đặc biệt nên biết về loài chó
- ·Phát động “Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời” năm 2014
- ·Sức trẻ ở Tân Lợi
- ·Gần 37 triệu đồng “Tiếp sức đến trường”
- ·Kiện hủy sổ đỏ khi cấp sai quy định
- ·Vì sao khó cấm dạy thêm, học thêm?
- ·Những bí thư đoàn trường tâm huyết
- ·Dạy ngoại ngữ cho trẻ mầm non
- ·Trang nhật ký đầy xót xa của bé gái mắc bệnh ung thư
- ·Tăng cường phòng, chống bệnh đau mắt đỏ trong trường học
- ·Số phận éo le của cậu bé lên 3
- ·Bộ Giáo dục công bố dự thảo đề án thi đại học 2014
- ·Phát động học sinh tham gia cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần 44
- ·Trên 500 học sinh được tư vấn tuyển sinh
- ·Trường hợp khám bệnh trái tuyến vẫn hưởng 100% bảo hiểm
- ·200 thanh, thiếu nhi được tuyên truyền luật giao thông
- ·Hai tấm gương vượt khó học giỏi
- ·Giải pháp khơi dậy đam mê đọc sách ở nhà trường
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 3/2019
- ·Phân bổ 127.240kg gạo đợt 2 cho học sinh khó khăn