【kinh nghiệm chơi poker】Đầu tư siêu thị: Đừng tham bát bỏ mâm!
Sau bất động sản là siêu thị?ĐầutưsiêuthịĐừngthambátbỏmâkinh nghiệm chơi poker
Công ty CP Bán lẻ và quản lý bất động sản Đại Dương (Ocean Retail), thành viên của tập đoàn Đại Dương (Ocean Group), mới đây đã khai trương siêu thị Ocean Mart thứ 5 tại Hà Nội. DN này lên kế hoạch khá tham vọng là đến cuối 2015 sẽ có 70 siêu thị đi vào hoạt động và trở thành một trong những chuỗi siêu thị lớn nhất toàn quốc.
Tập đoàn Vingroup cũng chính thức công bố đầu tư phát triển hệ thống VinKC (Vin Kids Center), đánh dấu sự thâm nhập vào thị trường bán lẻ của "ông lớn" chuyên về bất động sản và khách sạn.
Tập đoàn Sơn Hà mới đây đã khai trương đại siêu thị Hiway thứ 2 tại Hà Nội và cho biết sẽ “phủ sóng” cả nước với 20 đại siêu thị trong vòng 5 năm tới.
Lý do khiến các DN nhảy vào lĩnh vực bán lẻ được cho là bởi thị trường Việt Nam sẽ còn tăng trưởng vì dân số đông, kinh tế phát triển hơn kéo theo đời sống của người dân nâng cao. So với các thị trường lân cận, kênh bán lẻ hiện đại vẫn chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chưa đến 20%.
Bên cạnh đó, một số mô hình bán lẻ hiện đại vẫn chưa phát triển (cửa hàng tiện lợi, siêu thị chuyên ngành... ). Đây là cơ hội phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam.
Trên thực tế, dù kinh tế khó khăn thì tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ cả nước vẫn đạt trên 2,32 triệu tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2011. Trong đó, kinh doanh thương mại chiếm tỷ trọng lớn nhất với 1,87 triệu tỷ đồng, tăng 14,8%. Con số này cho thấy ngành bán lẻ của Việt Nam vẫn hết sức hấp dẫn.
Hàng loạt các DN bán lẻ nước ngoài vào Việt Nam và đang rất thành công trong kinh doanh. Chẳng hạn như Big C, chỉ tính riêng siêu thị Big C Thăng Long tại Hà Nội đã đạt doanh thu 20 triệu USD/năm.
Thời gian tới, còn rất nhiều DN bán lẻ nước ngoài sẽ thâm nhập thị trường Việt Nam - đây là "miếng bánh ngon", không thể để các DN ngoại chiếm hết.
Hơn nữa, đây cũng chính là sự chuyển đổi mô hình kinh doanh mới, nằm trong quá trình tái cấu trúc DN.
Đầu tư theo phong trào?
Tuy nhiên, cũng không ít người nghi ngờ: liệu đây có phải là kiểu đầu tư theo phong trào, giống như trước đây khi thấy bất động sản, chứng khoán bùng nổ thì tất cả đều lao vào?
Có phải do bất động sản hiện đang trầm lắng không bán được, mặt bằng thương mại không cho thuê được, giá thuê giảm, tín dụng tăng trưởng thấp... nên các DN tận dụng, chuyển luôn sang mở siêu thị?
Các phân tích cho thấy, để kinh doanh bán lẻ thành công không hề dễ, nhất là với DN Việt Nam. Thực tế đã chứng minh trên thị trường bán lẻ Việt Nam, DN ngoại đầu tư vào thì sống khỏe, còn DN nội đầu tư thì “chết” la liệt.
DN nội - dù có ngân hàng đứng đằng sau - cũng không nhiều vốn bằng DN ngoại, nên khả năng hợp tác với các nhà cung cấp hay các địa phương để phát triển sản phẩm, đưa vào bán trong hệ thống siêu thị thành công không nhiều.
Hơn nữa, do không trường vốn, quy mô các siêu thị không lớn, khó mua sản phẩm với số lượng lớn nên giá cao, ít mặt hàng, khó cạnh tranh với các DN nước ngoài.
Kinh doanh siêu thị hiện đại đòi hỏi một hệ thống hậu cần (logistics) chuyên nghiệp, điều này cũng chỉ có ở các DN nước ngoài. Ví dụ: Metro Cash&Carry từ khi vào Việt Nam đến nay đã chi 20-25 triệu Euro trang bị hệ thống cung ứng hàng (kho lạnh, xe chuyên dụng, thiết bị kiểm tra, bảo quản hàng hóa...).
Với DN nội, công tác hậu cần cho hệ thống phân phối như kho bảo quản, các kho lạnh, xe tải chuyên dùng thiếu đồng bộ, chưa đạt chuẩn khu vực và quốc tế.
Việc tổ chức cung ứng hàng hoá chủ yếu là có gì bán nấy, chưa xây dựng được vùng cung cấp nguồn hàng ổn định để tiêu thụ. Tính chủ động trong hợp tác liên kết, liên doanh thu mua, tiêu thụ hàng hoá còn rời rạc.
Ở nhiều siêu thị của Việt Nam luôn diễn ra tình cảnh tranh cãi nhau về việc trung tâm phân phối hoặc nhà cung cấp không giao đủ hàng bán trong dịp lễ, Tết mà chưa có biện pháp nào để khắc phục. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh mà còn làm gia tăng chi phí lao động cũng như quản lý.
Một trong những điểm yếu kém lớn của DN bán lẻ trong nước đó là thiếu chiến lược dài hạn. Các DN bán lẻ nước ngoài khi vào Việt Nam đã bắt tay xây dựng ngay thương hiệu riêng cũng như hợp tác với các nhà sản xuất, kể cả nông dân, để cung cấp hàng hoá cho họ - việc này ở các DN Việt Nam là rất chậm và khá manh mún. Hệ thống thương mại bán lẻ của Việt Nam tuy đã có nhiều, nhưng còn mang nặng tính đại lý, thu lợi nhuận thấp.
Theo các chuyên gia, việc hướng tới những lĩnh vực kinh doanh mới với mong muốn đem lại hiệu quả là cần thiết, nhưng nếu cứ chạy theo phong trào, đầu tư tràn lan, theo đuổi những mục tiêu ngắn hạn và thiếu bền vững, chắc chắn lại sớm lâm vào cảnh khó khăn.
Giết người yêu rồi vùi xác xuống bùn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Những tính năng, công nghệ gì sẽ xuất hiện trên iPhone 2020?
- ·Xâm hại tình dục học sinh: Bộ sẽ tiếp tục vào cuộc thế nào?
- ·Cuộc 'so găng' trực tiếp định đoạt bầu cử tổng thống Pháp
- ·Ukraine đã tổn thất vật chất bao nhiêu kể từ đầu cuộc chiến với Nga?
- ·Căn hộ nhỏ cho người độc thân tại trung tâm Mỹ Đình
- ·Phú Yên: Quản lý thị trường bắt giữ 199 điều hòa cũ không rõ nguồn gốc
- ·Soái hạm Nga bị chìm, nổ lớn ở nhiều thành phố Ukraine
- ·Hải quan Lạng Sơn: Kiểm chặt phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giả
- ·Công ty cổ phần TICO bị phạt do công bố thông tin không đúng thời hạn
- ·Quảng Ninh “siết” quản lý hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới
- ·Thúc đẩy sản xuất năng lượng tái tạo tại Việt Nam
- ·Video tên lửa Nga tấn công pháo 2S7 của Ukraine
- ·Hệ thống S
- ·Làm gì để bao phủ nốt 3% học sinh, sinh viên chưa tham gia bảo hiểm y tế?
- ·Du lịch Phú Quốc mở ra 'chương mới' cho nhiều số phận
- ·Giá mít Thái hôm nay ngày 7/10/2023: Dự báo gì về biến động giá mít?
- ·Cận cảnh thành phố Chernihiv ở bắc Ukraine sau khi Nga rút hết quân
- ·Tính kế tránh nạn được mùa
- ·David Rocco khiến thực khách xuýt xoa với món 'phở Việt
- ·Giá mít Thái hôm nay ngày 6/10/2023: Đi ngang, mít Nhất 24.000 đồng/kg