【kết quả trận bỉ hôm nay】60 năm xây dựng & phát triển
Đội ngũ cán bộ,ămxâydựngpháttriểkết quả trận bỉ hôm nay giảng viên đang công tác tại Khoa Lịch sử và Trường đại học Sư phạm Huế năm 2012
Đến năm 1975, sinh viên được tuyển vào học hệ 4 năm hoặc 2 năm đều được đào tạo hai môn lịch sử và địa lý. Sau khi tốt nghiệp, các giáo sư (theo cách gọi truớc năm 1975 tức là giáo viên) phải đảm nhiệm dạy cả hai môn đó ở trường trung học đệ nhất cấp (trung học cơ sở) và trung học đệ nhị cấp (trung học phổ thông).
Trong bối cảnh sục sôi của phong trào đô thị miền Nam những năm chống Mỹ, cứu nước, song hành với việc học tập, nghiên cứu khoa học, thầy và trò Ban Sử - Địa đã cùng sinh viên các ban khác của Trường đại học Sư phạm Huế tích cực tham gia cuộc đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình và thống nhất Tổ quốc. Sau ngày thống nhất đất nước, thầy và trò Ban Sử - Địa tích cực học tập, nghiên cứu và tham gia các hoạt động xã hội, góp phần ổn định trường, lớp. Một số sinh viên tốt nghiệp xuất sắc được giữ lại làm cán bộ giảng dạy ở các Khoa Lịch sử Trường đại học Sư phạm Huế và Trường đại học Tổng hợp Huế .
Năm 1977, Trường đại học Sư phạm Huế tách Ban Sử - Địa để thành lập hai khoa: Khoa Lịch sử và Khoa Địa lý. Năm học 1977 - 1978, bắt đầu tuyển sinh chuyên ngành lịch sử khóa đầu tiên với sứ mạng đào tạo giáo viên có trình độ cử nhân giáo dục lịch sử. Đến giữa những năm 80 của thế kỷ XX, cán bộ của khoa đã đảm nhận được nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học. Đến nay, Khoa Lịch sử đã có được một đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ chuyên môn cao với 8 PGS.TS, 9 TS, 4 NCS, 3 Th.S. Nhiều thầy giáo, cô giáo trở thành các nhà khoa học có uy tín trong cả nước và quốc tế. Nhiều cán bộ, giảng viên được Trường đại học Sư phạm và Đại học Huế tín nhiệm, giữ các chức vụ quan trọng trong chính quyền, đoàn thể. Nhiều thầy cô giáo không có điều kiện trực tiếp công tác tại khoa, vẫn luôn chuyên tâm về học thuật, góp phần thúc đẩy Khoa Lịch sử không ngừng phát triển.
Từ năm 1977 đến nay, khoa đã đào tạo trên 4.000 cử nhân sư phạm lịch sử hệ chính quy cho miền Trung, Tây Nguyên và cả nước. Nhiều sinh viên, học viên của khoa trên bước đường phấn đấu đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua các cấp, nhà giáo ưu tú. Nhiều cựu sinh viên nhận được học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ, học hàm Phó giáo sư, được xã hội tín nhiệm cử giữ những chức vụ quan trọng trên các lĩnh vực.
Từ năm 1996, Khoa Lịch sử là một trong ít khoa đầu tiên của trường mở mã ngành đào tạo sau đại học. Đến năm 2003, khoa đã có ba chuyên ngành đào tạo thạc sĩ (lý luận và phương pháp dạy học môn lịch sử, Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam) và đã đào tạo được gần 500 thạc sĩ. Từ năm 2006, khoa mở mã ngành đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, có 20 nghiên cứu sinh theo học, trong đó có 7 NCS đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ, 4 NCS đã bảo vệ luận án cấp cơ sở.
Hoạt động nghiên cứu khoa học luôn được đẩy mạnh. Từ những năm 1979-1980, nhiều hội nghị khoa học được tổ chức. Đến nay, cán bộ giảng viên của khoa có trên 380 sách chuyên khảo, sách tham khảo, giáo trình được xuất bản, trên 50 công trình lịch sử địa phương được hoàn thành, hơn 170 đề tài các cấp, trong đó có 2 đề tài cấp Nhà nước, 42 đề tài cấp Bộ đã được nghiệm thu; đã có trên 1.300 bài nghiên cứu được đăng trên các tạp chí khoa học ở trung ương và địa phương, trên các thông báo khoa học, trong đó có trên 50 báo cáo khoa học tham gia các hội thảo khoa học quốc tế. Một số luận án tiến sĩ được xuất bản thành sách. Nhiều thầy cô đã tham gia các hội thảo quốc tế tại Mỹ, Nga, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Philippines, Indonesia,.. và được xã hội ghi nhận là những chuyên gia nghiên cứu trên các lĩnh vực của khoa học lịch sử và giáo dục lịch sử.
Khoa đã có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học và cơ quan nghiên cứu từ trung ương đến địa phương; các tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Lịch sử Quân sự, Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu châu Âu, châu Mỹ ngày nay, Huế xưa và nay, Nghiên cứu Tôn giáo...
Những năm qua, công tác phát triển Đảng là nhiệm vụ được Chi bộ Khoa Lịch sử đặc biệt quan tâm. Nhiều thầy cô giáo và sinh viên được vinh dự đứng trong hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chi bộ Đảng, Công đoàn bộ phận và Liên chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh của khoa nhiều năm liền được công nhận là những tổ chức vững mạnh.
60 năm hình thành và phát triển, Khoa Lịch sử đã đạt được những thành tựu đáng trân trọng, vinh dự được Bộ Giáo dục & Đào tạo tặng 6 bằng khen vào các năm 2001, 2002, 2005, 2006, 2008 và 2014. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam tặng bằng khen vào năm 2005, 2012. Nhiều thầy cô trong Khoa đã được tặng Huy chương “Vì sự nghiệp giáo dục”, Huân chương Lao động hạng Ba, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học & Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, UBND tỉnh Bình Trị Thiên và Thừa Thiên Huế với 3 Huân chương, 52 Bằng khen các cấp. Nhiều thầy cô được công nhận là Chiến sĩ thi đua cấp Bộ, Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, đại biểu Đại hội thi đua yêu nước tỉnh Thừa Thiên Huế, 1 cán bộ được tặng “Huy chương vì sự nghiệp phát triển phụ nữ Việt Nam”, 1 giảng viên được tặng huy chương “Vì thế hệ trẻ” , khoa có 4 thầy giáo vinh dự được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú , 4 thầy cô được tặng Huy chương lao động sáng tạo khoa học công nghệ của Bộ Khoa học & Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Nhiều giảng viên nỗ lực phấn đấu, đạt được nhiều giải thưởng về khoa học công nghệ. Phần thưởng lớn hơn cả là Khoa Lịch sử - Trường đại học Sư phạm - Đại học Huế đã được xã hội thừa nhận là một trong những địa chỉ tin cậy trong sự nghiệp đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ sử học, phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước nhà.
Trương Công Huỳnh Kỳ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Những hành động thiết thực bảo vệ môi trường
- ·Kho bạc Nhà nước chào thầu thành công 150 triệu USD từ các ngân hàng thương mại
- ·Tuyển sinh lớp 10: Những lưu ý khi đăng ký dự thi vào hệ song bằng tú tài
- ·VinFast Vento S
- ·Sâu, bệnh gây hại trên lúa Hè Thu 2023 tăng
- ·"Quý hồ tinh bất quý hồ đa"
- ·Giá lợn hơi giảm mạnh, có lo thiếu thực phẩm dịp tết?
- ·Xuất khẩu tăng 23%, doanh nghiệp thủy sản đón nhiều đơn hàng mới
- ·Tăng cường trách nhiệm trong việc mua, bán trái phiếu doanh nghiệp
- ·Công ty Đại Quang Minh được giao làm chủ đầu tư 3 lô đất tại Thủ Thiêm
- ·EC quyết định cấm sử dụng thiết bị của Huawei và ZTE trên khắp châu Âu
- ·Lạng Sơn: Hàng chục nghìn tấn nông sản được thông quan trong Tết Giáp Thìn
- ·Vì sao VinFast VF 6 là mẫu xe “độc tôn” trong phân khúc B
- ·Tăng cường kết nối logistics, thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản
- ·Gần 20.000ha đất sản xuất có nguy cơ bị ảnh hưởng hạn, xâm nhập mặn
- · Chuyên gia khẳng định: Bổ sung nhiều vi chất vào sữa học đường không gây hại
- ·Thành lập Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Lạng Sơn
- ·Thí điểm dùng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 tại sân bay từ 1/6
- ·Thống nhất, phối hợp triển khai, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã năm 2023
- ·Ngăn chặn vấn nạn trộn tân dược vào thuốc y học cổ truyền