【trận bremen】Cuộc sống ổn định nhờ làm công nhân
Trong gần 90 công nhân khai thác của Đội sản xuất 8,m ctrận bremen Trung đoàn 717, có 50% công nhân là người dân tộc thiểu số (DTTS). Năm 2019, do giá mủ cao su xuống thấp nên thu nhập của công nhân cũng giảm theo. Anh Điểu Khoen, Đội phó Đội sản xuất 8 cho biết: Những năm trước, mủ được giá, đời sống công nhân cũng khá hơn. Năm 2019, hầu hết tiền lương của công nhân khai thác mủ khá thấp, trung bình từ 3-5 triệu đồng/tháng và thưởng tết cũng thấp hơn mọi năm.
Là một trong 24 hộ DTTS được Trung đoàn 717 cấp nhà ở và nhận vào làm công nhân tại Đội sản xuất 8, Trung đoàn 717, cuộc sống của vợ chồng anh Khương Văn Duy và chị Thị Viết hiện đã ổn định hơn. Anh Duy cho biết: So với những năm trước, năm 2019 thu nhập của gia đình giảm khá nhiều bởi giá mủ cao su xuống thấp. Nghề cạo mủ cao su tuy vất vả nhưng ổn định vì có việc làm thường xuyên. Nhà cửa, vợ con ở đây, hằng ngày đều có việc làm nên dù thu nhập thấp, vợ chồng vẫn chịu khó lao động.
Công nhân đội sản xuất của Trung đoàn 717, Binh đoàn 16 giao mủ cao su
Từng thuộc diện hộ nghèo, không có việc làm ổn định, cuộc sống gia đình luôn thiếu trước hụt sau, sau 16 năm làm việc tại Trung đoàn 717, đến nay đời sống vật chất, tinh thần của gia đình anh Lâm Quốc Hoàng và chị Thị Nga đã thay đổi. Anh Hoàng hiện là Đội phó Đội sản xuất 1, vợ anh là công nhân khai thác mủ của đội. Dù giá mủ cao su thấp nhưng nhìn chung cuộc sống gia đình anh ổn định. Sự năng động, nhiệt huyết, ham học hỏi giúp anh chị vượt qua những khó khăn, bỡ ngỡ buổi đầu vào nghề. Nhiều năm liền, vợ chồng anh đạt danh hiệu “Bàn tay vàng”, chiến sĩ thi đua cơ sở, chiến sĩ thi đua cấp binh đoàn. Chị Thị Nga nói: “Trước đây, gia đình thiếu thốn đủ thứ. Từ khi vào làm việc tại trung đoàn, cuộc sống ổn định hơn rất nhiều”.
Gần 10 năm gắn bó với Đội sản xuất 7, Trung đoàn 717, vợ chồng trẻ Điểu Sước - Thị Sinh ở ấp 54, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh hài lòng với những gì mình đang có. Anh Sước đang là Đội phó Đội sản xuất 7 - phụ trách nhân sự công nhân người DTTS, còn vợ làm công nhân khai thác. Có thời điểm mỗi tháng vợ chồng anh nhận được gần 20 triệu đồng. Năm nay, dù sản lượng và giá mủ xuống thấp, nhưng thu nhập bình quân của gia đình không dưới 12 triệu đồng/tháng. Với nguồn thu này, cuộc sống gia đình anh ổn định. Anh chỉ mong năm 2020 cao su lên giá để lương của công nhân cao hơn.
Anh Điểu Bôi ở ấp 54, xã Lộc An cho biết: “Lúc không có việc làm, cuộc sống rất khó khăn. Giờ có việc ổn định, tôi luôn cố gắng làm thật tốt để có điều kiện lo cho các con đi học. Cảm ơn trung đoàn đã nhận tôi vào làm việc”. Trước đây, anh Điểu Bôi chỉ biết làm rẫy chứ không am hiểu gì về kỹ thuật cạo mủ. Năm 2013, anh được Trung đoàn 717 tuyển dụng vào làm việc tại Đội sản xuất 7. Tại đây, anh được cán bộ kỹ thuật hướng dẫn cách cạo mủ. 7 năm làm công nhân khai thác mủ và nỗ lực phấn đấu không ngừng, hiện cuộc sống gia đình anh ổn định hơn trước rất nhiều.
“Tôi làm công nhân khai thác mủ cao su từ năm 2003 đến nay, cuộc sống khá hơn trước nhiều, trong nhà có đầy đủ tiện nghi, phương tiện. Lương hằng tháng ổn định đáp ứng nhu cầu cuộc sống và có điều kiện lo con ăn học!”. Chị Điểu Thị Sơn, |
Không chỉ gắn bó với Trung đoàn 717 mà trên dọc tuyến biên giới thuộc 2 huyện Lộc Ninh, Bù Đốp còn có rất đông lao động DTTS mạnh dạn vào làm công nhân tại các nông trường cao su thuộc Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh. 13 năm gắn bó với nghề nhưng chưa ngày nào chị Điểu Thị Sơn, công nhân Đội 1, Nông trường 5, Công ty cao su Lộc Ninh ngừng học hỏi để nâng cao tay nghề. Với chị, có việc làm ổn định là rất quý!.
Cùng đội sản xuất với chị Sơn, anh Điểu Chánh cũng không giấu niềm vui khi được lao động trong môi trường tốt. Anh Điểu Chánh cho biết: “Từ khi làm công nhân, cuộc sống gia đình tôi đỡ vất vả hơn. Làm ở đây, lương hằng tháng tạm đủ, chứ ở ngoài đi làm thuê công việc không ổn định, thu nhập bấp bênh. Chúng tôi được hỗ trợ bảo hiểm, hằng tháng có trợ cấp nhu yếu phẩm nên cuộc sống khá hơn nhiều”.
Ngoài tạo việc làm, công ty còn có nhiều chính sách và chế độ đãi ngộ người lao động nên hầu hết công nhân đều muốn gắn bó với vườn cây và làm tốt phần việc của mình. Thực tế này cho thấy, sự hiện diện của nông trường cao su thuộc các công ty cao su của Nhà nước và đội sản xuất của Trung đoàn 717 không chỉ tạo việc làm, thu nhập ổn định, nâng cao đời sống công nhân vùng biên mà trên hết là tạo thế và lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới ngày càng khởi sắc.
(责任编辑:World Cup)
- ·Chính phủ lập Tổ công tác gỡ khó cho bất động sản
- ·Lực lượng vũ trang tham gia phòng, chống thiên tai
- ·Kiên Giang: Xôn xao clip nữ sinh lớp 8 đánh nhau trong nhà vệ sinh
- ·Xử lý nghiêm vi phạm dẫn đến tai nạn giao thông
- ·Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng tốt nhất khối ASEAN
- ·Lợi ích từ thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử
- ·Hoàn thành công tác huấn luyện chiến sĩ mới năm 2024
- ·Xử lý nghiêm hành vi mua bán trái phép chất ma túy
- ·Việt Nam sẵn sàng cùng các nước chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm bền vững
- ·Sóc Trăng: Xử phạt chủ tàu tự ý tháo thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá
- ·TP. HCM: Cảnh báo tình trạng lừa đảo mua bán Giấy phép lưu thông giả mạo
- ·Phó Chỉ huy trưởng gương mẫu
- ·Muộn 1 phút, mua 1 cốc trà sữa và muôn vàn cách xử lý nhân viên đi làm muộn
- ·5 người bị chó dại cắn
- ·Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi nhất cho phụ nữ khởi nghiệp
- ·Nhiều hoạt động thiết thực góp phần đảm bảo an toàn giao thông
- ·Đẩy mạnh tuyên truyền, từng bước xây dựng văn hóa giao thông
- ·Dịch vụ công trực tuyến tại Sở GTVT tăng cao
- ·Tăng cường công tác quản lý tài sản công tại các tổ chức hội
- ·Doanh nghiệp nắm bắt cơ hội từ những tác động của Luật Ðất đai năm 2024