会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【dự đoán kèo phạt góc hôm nay】Đầu tư xây dựng, bảo hộ chỉ dẫn địa lý!

【dự đoán kèo phạt góc hôm nay】Đầu tư xây dựng, bảo hộ chỉ dẫn địa lý

时间:2024-12-23 11:31:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:636次

Động lực đưa hàng Việt vươn xa

Ông Trần Lê Hồng cho hay,Đầutưxâydựngbảohộchỉdẫnđịalýdự đoán kèo phạt góc hôm nay việc xây dựng và bảo hộ sản phẩm bằng chỉ dẫn địa lý ngày càng đóng vai trò quan trọng, giúp gia tăng giá trị hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế.

Không phải ngẫu nhiên mà nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm Việt Nam, lại đẩy mạnh bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong những năm gần đây. Ngoài lợi ích về mặt kinh tế, việc phát triển chỉ dẫn địa lý còn là một chiến lược hiệu quả để bảo tồn đa dạng sinh học, văn hóa truyền thống, đồng thời góp phần chống gian lận thương mại, bảo đảm lợi ích cho người tiêu dùng.

Tính đến nay, Việt Nam đã bảo hộ 128 chỉ dẫn địa lý (bao gồm 115 chỉ dẫn địa lý trong nước và 13 chỉ dẫn địa lý của nước ngoài).

Đầu tư xây dựng, bảo hộ chỉ dẫn địa lý - xu thế tất yếu, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt
Đầu tư xây dựng, bảo hộ chỉ dẫn địa lý là xu thế tất yếu để gia tăng sức cạnh tranh của hàng Việt Nam. Ảnh: TL
Các sản phẩm nông nghiệp như vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang và thanh long Bình Thuận đã được cấp văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản giúp nâng giá trị, khẳng định doanh nghiệp và người dân Việt Nam có đủ năng lực sản xuất các sản phẩm đạt tiêu chuẩn của những quốc gia khó tính.

Theo Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT), khi được bảo hộ chỉ dẫn địa lý, giá trị và uy tín của nhiều sản phẩm gia tăng đáng kể. Ví dụ mật ong bạc hà Mèo Vạc sau khi bảo hộ chỉ dẫn địa lý, kiểm soát nguồn gốc, chất lượng, quảng bá sản phẩm đã tăng giá gần gấp đôi. Tương tự, nước mắm Phú Quốc tăng giá từ 30 - 50%, bưởi Phúc Trạch tăng từ 30 - 35%, cam Vinh tăng hơn 50% sau khi được bảo hộ chỉ dẫn địa lý... Một số sản phẩm gắn chỉ dẫn địa lý cũng đã được xuất khẩu, được bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài như thanh long Bình Thuận, vải thiều Lục Ngạn...

Một số địa phương có chỉ dẫn địa lý như Bình Thuận (thanh long), Tân Cương (chè shan tuyết), Phú Quốc (nước mắm)... đều thu hút một bộ phận lao động quan trọng trong vùng, giúp giảm di dân và góp phần bảo đảm cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Cụ thể, làng nghề nước mắm của Phú Quốc thu hút hơn 100 doanh nghiệp tham gia và tạo việc làm cho hàng trăm lao động. Thanh long Bình Thuận tạo việc làm cho gần 200 tổ hợp tác và hơn 4.600 hộ nông dân… Đây là động lực cho người nông dân thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô thương mại.

Còn nhiều hạn chế trong xây dựng, quản lý chỉ dẫn địa lý

Bên cạnh kết quả đạt được, các chuyên gia kinh tế và SHTT cho hay, hoạt động quản lý, bảo hộ chỉ dẫn địa lý còn bộc lộ nhiều khó khăn về chính sách, cộng với việc nhận diện sản phẩm được bảo hộ vẫn còn hạn chế. Duy trì, phát huy giá trị của các sản phẩm được xây dựng thương hiệu chỉ dẫn địa lý đòi hỏi nhiều công sức và nguồn tài chính.

Đầu tư xây dựng, bảo hộ chỉ dẫn địa lý - xu thế tất yếu, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt
Sản phẩm chè Shan tuyết đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia. Ảnh: minh hoạ

Theo ông Mai Văn Dũng - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu, đào tạo và hỗ trợ, tư vấn, Cục SHTT), hiện có 145 sản phẩm OCOP khai thác hiệu quả vùng nguyên liệu địa phương, gắn với chỉ dẫn địa lý, như: Chè Shan Tuyết Hoàng Su Phì (Hà Giang), chè Tân Cương (Thái Nguyên), cà phê (Sơn La), lúa gạo (Sóc Trăng và An Giang)… Tuy nhiên, kết quả khảo sát do Cục SHTT thực hiện cho thấy, đối với 108 chỉ dẫn địa lý được bảo hộ tại Việt Nam thì số lượng chỉ dẫn địa lý được sử dụng để nhận diện trong quá trình thương mại sản phẩm cả thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu còn hạn chế.

Hiện có 21/94 sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý chưa ban hành quy định sử dụng, 78/94 chỉ dẫn địa lý được sử dụng trên bao bì sản phẩm, nhãn mác, phương tiện kinh doanh… Tại thị trường trong nước, 16 chỉ dẫn địa lý không được sử dụng. Đặc biệt, chỉ có 39/78 chỉ dẫn địa lý tương đương 50% được thường xuyên sử dụng, 31 chỉ dẫn địa lý ít được sử dụng và 8 chỉ dẫn địa lý rất ít khi được sử dụng. Có 30 chỉ dẫn địa lý chưa có công cụ truy xuất nguồn gốc là các phần mềm, mã vạch, QR code...

Cũng theo ông Mai Văn Dũng, Việt Nam còn nhiều thách thức trong công tác bảo hộ, quản lý chỉ dẫn địa lý. Trong khi xu hướng bảo hộ sản phẩm chế biến gia tăng gần đây thì Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm chế biến được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Các sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam tập trung chủ yếu vào sản phẩm nông nghiệp với hoa quả chiếm 35% tổng số chỉ dẫn địa lý được bảo hộ, thủy sản 14%, dược liệu 10%, sản phẩm từ cây công nghiệp 10%, gạo 9%… Quy mô sản xuất, kinh doanh của các sản phẩm được bảo hộ lại nhỏ, chủ yếu cấp xã, huyện (chiếm khoảng 65% chỉ dẫn địa lý được bảo hộ).

Một thách thức nữa trong công tác bảo hộ, quản lý chỉ dẫn địa lý là người tiêu dùng ít có thông tin và chưa có hiểu biết đầy đủ về sản phẩm được bảo hộ, trong khi đây là tác nhân đóng vai trò quyết định đến sự phát triển thị trường tiêu thụ và thương hiệu sản phẩm.

Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt, các chuyên gia kinh tế cho rằng, bên cạnh việc xác lập bảo hộ nhãn hiệu, cơ quan nhà nước cần quan tâm hơn đến việc tăng cường các chính sách khuyến khích khai thác phát triển tài sản trí tuệ, ban hành cơ chế chính sách phù hợp, chú trọng bảo vệ quyền đối với chỉ dẫn địa lý, nâng cao nhận thức người tiêu dùng... tháo gỡ khó khăn cho các chỉ dẫn địa lý vươn ra thế giới.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Bé gái bị tim phức tạp cần gấp 120 triệu đồng phẫu thuật cứu nguy
  • Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 1
  • Gương sáng Kim Đồng
  • Vì dân phục vụ
  • Đợi chồng thừa kế xong, ngay lập tức đòi ly hôn chia tài sản
  • Khơi dậy niềm tự hào dân tộc
  • Bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT
  • Bình Phước: Học sinh đoạt giải
推荐内容
  • Mẹ kể con nghe
  • Tận tụy vì học trò nghèo vùng sâu
  • 150 học viên tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ công tác Đội
  • Gặp gỡ nữ sinh Bình Phước trúng tuyển 12 trường đại học ở Mỹ
  • Bé trai 8 tuổi xin cứu mẹ ung thư giai đoạn cuối
  • Quy định mới về điều kiện, thủ tục thành lập trường mầm non