【bảng xếp hạng bóng đá đức 2】Hà Nội xây dựng kênh truyền thông chủ động trên không gian mạng
TheàNộixâydựngkênhtruyềnthôngchủđộngtrênkhônggianmạbảng xếp hạng bóng đá đức 2o UBND thành phố Hà Nội, thông tin mạng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, trở thành một nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng.
Tuy vậy, bên cạnh những mặt tích cực, không gian mạng cũng đã và đang bộc lộ mặt trái như tin giả, tin sai sự thật, thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Bên cạnh đó, các sản phẩm văn hóa độc hại cũng đã xâm nhập vào cộng đồng qua con đường này. Nguy hiểm hơn, các thế lực thù địch, phản động đã lợi dụng không gian mạng để đăng tải những bài viết có thông tin sai lệch, không được kiểm chứng, suy diễn, xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Cũng vì thế, để sử dụng, khai thác có hiệu quả và hạn chế những tác động tiêu cực của thông tin trên mạng với đời sống xã hội, thành phố Hà Nội đã xây dựng và vừa phê duyệt Đề án “Tăng cường thông tin tích cực trên không gian mạng giai đoạn 2022 - 2025”.
Đề án nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người dân, tổ chức được tiếp cận thông tin về tất cả lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước trên địa bàn, nhất là những thông tin liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp, nghĩa vụ của tổ chức, công dân, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, hướng tới xây dựng chính quyền điện tử thành phố.
Tăng cường thông tin tích cực trên môi trường mạng, phát huy thế mạnh của báo, tạp chí điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội, trang/cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước trong việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, thành phố trên các lĩnh vực chính trị, văn hóa, giao dục, kinh tế, an ninh, quốc phòng. Ưu tiên những nền tảng có đông người sử dụng để tăng hiệu quả tuyên truyền.
Cùng với đó, tăng cường ứng dụng CNTT trong truyền thông, từng bước xây dựng hệ sinh thái về truyền thông của thành phố trên môi trường mạng để tạo thêm kênh tương tác, tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của công dân, tổ chức với chính quyền thành phố nhằm chủ động đánh giá hiệu quả các chính sách, chương trình, chủ trương, kế hoạch, đề án lớn của Thủ đô.
Đồng thời, nhanh chóng đưa thông tin chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thông tin cho các tổ chức, doanh nghiệp, người dân; giám sát, phát hiện thông tin sai phạm trên môi trường mạng để kịp thời xử lý, tránh tán phát, lây lan, giảm thiểu các tác động tiêu cực.
Nội dung Đề án mới phê duyệt nêu rõ, xây dựng hệ thống kênh truyền thông chủ động được xác định là 1 trong 5 nhóm nhiệm vụ chủ yếu, cùng với các nhóm nhiệm vụ khác như đẩy mạnh việc đưa thông tin về các nhiệm vụ của thành phố Hà Nội trên môi trường mạng, rà soát thông tin và phân tích xu hướng truyền thông, gia tăng mức độ tương tác và lan tỏa của thông tin tích cực, kiểm soát thông tin tiêu cực…
Theo đó, UBND thành phố giao Sở TT&TT chủ trì lựa chọn 1 trong những nền tảng mạng xã hội có đông người sử dụng như Facebook, Zalo, TikTok, YouTube… để xây dựng 1 kênh truyền thông chính thức về Hà Nội.
Sở TT&TT Hà Nội cũng được giao chủ trì việc đánh giá, phân tích và lựa chọn từ 10 đến 20 group, fanpage trên mạng xã hội Facebook có từ 50.000 người tham gia/ theo dõi/ thích trang trở lên để phối hợp chia sẻ, lan tỏa các thông tin tích cực.
UBND thành phố cũng chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong rà soát thông tin trên môi trường mạng; kịp thời nắm bắt các vấn đề đang được dư luận quan tâm, thực hiện phân tích, tổng hợp tình hình để trên cơ sở đó có đánh giá, dự báo xu hướng thông tin nhằm có giải pháp truyền thông kịp thời, hiệu quả.
Cùng với đó, các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan nhà nước của thành phố, các học sinh, sinh viên, Đoàn viên thanh niên trên địa bàn có trách nhiệm đăng tải những nội dung tích cực, phản biện lại những thông tin tiêu cực, xấu, độc. Thành phố cũng sẽ rà soát, kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về thông tin trên mạng.
Việt Nam hiện là 1 trong những nước có tỷ lệ sử dụng Internet tăng trưởng nhanh nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, cùng với TP.HCM, Hà Nội đang là 1 trong 2 địa phương có số lượng người dùng mạng xã hội cao nhất Việt Nam. Theo báo cáo Digital 2022 Vietnam của Công ty We Are Social and Hootsuite, đến tháng 2, Việt Nam có 76,95 triệu người dùng mạng xã hội, tương đương 78,1% dân số. Trung bình hàng ngày mỗi người Việt Nam dùng 6 giờ 38 phút để truy cập Internet trên các thiết bị, trong đó 2 giờ 28 phút được dành để truy cập vào các mạng xã hội. |
Vân Anh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Dấu ấn đối ngoại quốc phòng khẳng định vị thế Việt Nam
- ·Những suất cơm “nghĩa tình”
- ·Phó Thủ tướng: Bảo đảm thông suốt cho người dân quay lại thành phố
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Thủ tướng yêu cầu chấm dứt nhận ô tô doanh nghiệp biếu, tặng
- ·Ngành Công Thương Nghệ An: Chủ động, linh hoạt trong triển khai nhiệm vụ
- ·Tiễn đưa 12 liệt sĩ hy sinh trong diễn tập về với đất mẹ
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·Tin tức trong ngày: 2020 giảm 5% tổng số vụ phạm tội hình sự
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Thủ tướng: Giải phóng các dòng vốn, tạo động lực cho phát triển
- ·Hà Nội: Thêm bệnh nhân tử vong do mắc sốt xuất huyết
- ·Đà Nẵng tuyên dương 25 nhà giáo tiêu biểu năm học 2023
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước hội kiến Quốc vương Campuchia
- ·Cán bộ phải trong sạch, liêm chính, giỏi chuyên môn
- ·Sớm đưa vào sử dụng BV Việt Đức và Bạch Mai cơ sở 2
- ·Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- ·Tin mới: Hành trình khám phá Hà Giang bằng xe đạp của Đại sứ Mỹ Ted Osius