【kq cúp đức】Hà Nội: Thêm bệnh nhân tử vong do mắc sốt xuất huyết
Chống dịch Covid-19 không quên sốt xuất huyết | |
Hà Nội: Viêm não Nhật Bản và sốt xuất huyết tăng | |
Hà Nội: Sốt xuất huyết tăng nhanh |
TheàNộiThêmbệnhnhântửvongdomắcsốtxuấthuyếkq cúp đứco PGS.TS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, nam bệnh nhân (57 tuổi, ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) mắc sốt xuất huyết đã không qua khỏi do đến bệnh viện điều trị quá muộn.
Việc phun thuốc diệt muỗi là cần thiết trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội có xu hướng tăng. |
Qua khai thác tiền sử được biết, 5 ngày trước khi đến Bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân có triệu chứng sốt cao, đau mỏi người. Tuy nhiên, thay vì đến bệnh viện khám, chẩn đoán bệnh, bệnh nhân tự mua thuốc về điều trị tại nhà dẫn đến biến chứng nặng.
Tại Bệnh viện, sau khi thăm khám, xét nghiệm các bác sỹ chẩn đoán bệnh nhân bị sốt xuất huyết, men gan tăng trên 4.000 (cao gấp hàng chục lần so với mức bình thường) và bắt đầu có suy gan, suy thận, suy đa tạng.
Sau nửa ngày lọc máu tại Khoa Cấp cứu và điều trị tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới, bệnh nhân được chuyển lên Khoa Hồi sức tích cực để chạy lọc máu, ECMO (tim phổi nhân tạo) và hồi sức tích cực. Tuy nhiên, do tình trạng quá nặng, bệnh nhân đã không qua khỏi.
Như vậy, đây là trường hợp thứ 2 tử vong do sốt xuất huyết tại Hà Nội trong 2 tuần qua. Trước đó, Khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận nam thanh niên 17 tuổi mắc sốt xuất huyết bị ngừng tim do tự truyền dịch tại nhà.
Ngoài bệnh nhân vừa tử vong, tính đến thời điểm này, hiện Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) đang tiếp nhận, điều trị cho 5 ca bệnh sốt xuất huyết nặng.
Hiện nay đang là mùa mưa bão, cũng là thời điểm dịch sốt xuất huyết gia tăng. Do vậy ngoài các biện pháp chống dịch Covid-19 người dân không và cả các cơ quan y tế cũng không được chủ quan với dịch sốt xuất huyết.
Chưa kể, một số người dân có tâm lý ngại tới các cơ sở y tế do lo lắng vì dịch Covid-19 khiến cho việc điều trị bị ảnh hưởng.
Về nhầm lẫn giữa sốt sốt xuất huyết và Covid-19, theo PGS.TS Duy Cường, đây đều là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch do virus gây ra với các biểu hiện ban đầu giống nhau, có thể gây nhầm lẫn như sốt, đau đầu, đau mỏi người.
Tuy nhiên, đây là hai bệnh có yếu tố dịch tễ và đường lây truyền cũng như bệnh cảnh hoàn toàn khác nhau.
Cụ thể, Covid-19 lây qua đường hô hấp do tiếp xúc giọt bắn, còn sốt xuất huyết lây qua đường máu do muỗi truyền. Ngoài ra sốt xuất huyết điển hình có biểu hiện da xung huyết, mặt và mắt đỏ, nặng hơn có xuất huyết hoặc dẫn đến sốc do máu bị cô đặc.
Đối với bệnh nhân mắc Covid-19 thì ngoài yếu tố dịch tễ có tiếp xúc với người mắc Covid-19 thì còn có biểu hiện viêm đường hô hấp như ho, khó thở, ngạt mũi… nặng sẽ có biểu hiện viêm phổi và suy hô hấp.
Triệu chứng của sốt xuất huyết là sốt cao liên tục, kéo dài 5- 7 ngày, kèm theo đau đầu, đau người, có thể nổi hạch, phát ban, trên người nổi da xung huyết đỏ, đau bụng vùng gan, buồn nôn. Nặng hơn có thể xuất huyết chảy máu dưới da, chảy máu cam, chảy máu chân răng.
Theo các chuyên gia y tế, trong những ngày đầu tiên mắc sốt xuất huyết, biểu hiện sốt khá giống với các bệnh sốt do virus cấp tính. Người bệnh thường sốt cao liên tục, khi dùng hạ sốt có thể lui sốt nhưng có thể sốt tăng trở lại nhanh chóng sau 3 - 4 tiếng.
Có khoảng 70% các trường hợp mắc sốt xuất huyết là lành tính, sau sốt 5-7 ngày người bệnh có thể tự hồi phục. Tuy nhiên một số rường hợp có cơ địa đặc biệt, có bệnh nền mạn tính kèm theo cần lưu ý hơn.
Sốt xuất huyết có 2 biến chứng hay gặp là hạ tiểu cầu và cô đặc máu. Trong đó biến chứng hạ tiểu cầu không khiến cơ thể mệt mỏi, li bì. Do đó nhiều người khoẻ mạnh chủ quan, không theo dõi cho đến khi bị xuất huyết ồ ạt. Ngược lại, biến chứng cô đặc máu có liên quan nhiều đến triệu chứng mệt, đau tức vùng gan, nôn, buồn nôn, lơ mơ, li bì, thường kéo dài 24-48 giờ.
Cả hai biến chứng này đều gây nguy hiểm cho người bệnh. Tuy nhiên, biến chứng chảy máu thường dễ nhận biết và ít khi bị bỏ qua, biến chứng còn lại khó tự nhận biết, thậm chí đến giai đoạn sốc người bệnh mới tự phát hiện ra.
Chuyêng gia khuyến cáo, những bệnh nhân nghi ngờ mắc sốt xuất huyết, cần làm xét nghiệm tiểu cầu trong 3 ngày liên tiếp, vào các ngày thứ 4-5-6 vì theo dõi biến chứng hạ tiểu cầu là phải theo dõi xu thế chứ không phải chỉ một thời điểm.
Hiện nay sốt xuất huyết chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh, biện pháp hữu hiệu nhất là kiểm soát hoạt động của muỗi truyền bệnh như phòng tránh muỗi đốt, diệt muỗi, loăng quăng và bọ gậy. Đồng thời, thường xuyên vệ sinh môi trường, loại bỏ các ổ nước đọng trong nhà và ngoài nhà… không cho muỗi sinh sản và phát triển.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mix đồ công sở ngày nắng nóng
- ·Hẹn hò bạn trai CEO cực phẩm, Hương Giang vẫn được Criss Lai quan tâm
- ·Bình An tháp tùng Á hậu Bùi Phương Nga nhận bằng tốt nghiệp
- ·Nông Thúy Hằng muốn trở thành niềm tự hào dân tộc Tày
- ·Thủ tướng 'gợi ý' giải pháp thu hút đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- ·Hé lộ hình ảnh đám cưới đậm chất miền Tây của á hậu Thúy An
- ·Đỗ Thị Hà được dự đoán lọt Top 5 Hoa hậu Thế giới 2021
- ·Áp lực kiểm soát lạm phát 2023 đến từ những hướng nào?
- ·Hậu Giang: Công an vào cuộc vụ sập giàn giáo thủy điện Sông Hậu 1
- ·Chủ tịch Vinaconex rời HĐQT chủ đầu tư siêu dự án Cát Bà Amatina
- ·Vì sao bầu Đức không dự lễ vinh danh đội tuyển Việt Nam?
- ·Hương Giang 'best não' chê Đỗ Mỹ Linh diễn giả trân cân cả dàn hoa hậu
- ·Khó khăn ở thị trường bán lẻ, Thế Giới Di Động (MWG) tái cấu trúc toàn diện
- ·Dàn mỹ nhân nổi bật nhất Hoa hậu Trái đất 2020
- ·Nhật Bản chuẩn bị tưởng niệm 7 năm thảm họa động đất sóng thần
- ·Bộ Công an cử chiến sĩ sang Thổ Nhĩ Kỳ hỗ trợ khắc phục thảm họa
- ·Đánh thuế nhà và đất cần lộ trình phù hợp
- ·Nâng tầm hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào
- ·Vướng mắc về mã vạch nước ngoài đã được tháo gỡ
- ·Quy hoạch Tổng thể quốc gia: Rất khó, nhưng không lùi được