【kết quả eindhoven】Những vũ khí quân sự đắt nhất thế giới
Vũ khí quân sự liên tục được tối tân hóa trong suốt những năm qua như sợ rằng sau khi dùng vài năm sẽ không còn làm kẻ thù khiếp sợ. Các chuyên gia quân sự hàng đầu đã chọn ra 10 loại vũ khí quân sự đắt nhất thế giới (bao gồm cả chi phí nghiên cứu và phát triển) tính cho đến thời điểm hiện tại.
1. Chiến đấu cơ F-35 Lightning II – 326,ữngvũkhíquânsựđắtnhấtthếgiớkết quả eindhoven5 tỉ USD
Dù vẫn đang trong giai đoạn phát triển nhưng loại máy bay chiến đấu đa nhiệm vụ này được thiết kế để có thể đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau. Chiến đấu cơ F-35 Lightning II là sự kết hợp hoàn hảo giữa nghệ thuật tàng hình và hệ thống cảm biến với vận tốc thậm chí còn nhanh hơn cả vận tốc âm thanh. Hiện có 3 phiên bản F-35 Lightning II đang được gấp rút hoàn thiện và sẽ được chính phủ Mỹ bàn giao cho lực lượng Không quân, Tàu Ngầm và Hải quân. Trong đó, F-35A sẽ sử dụng công nghệ cất cánh và hạ cánh tiêu chuẩn, F-35B cho phép cất cánh ở khoảng cách ngắn và hạ cánh theo phương thẳng đứng, F-35C sẽ được đóng vị trí trên các tàu sân bay.
2. Tàu khu trục Arleigh Burke DDG 51 – 101,8 tỉ USD
Khoảng 80% trong số 75 tàu khu trục Arleigh Burke DDG 51 được đặt hàng đã được bàn giao. Loại khu trục hạm này cần tới 350 người để vận hành và được trang bị hệ thống tên lửa hành trình phóng đứng Tomahawk, hải pháo 127 mm, ngư lôi và 1 máy dò mìn. Chiến hạm Arleigh Burke DDG 51 dài tới 152,4 m và có tổng lượng choán nước tới 9200 tấn.
3. Tàu ngầm lớp Virginia – 83,7 tỉ USD
Tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia rộng 115 m và nặng 7.800 tấn. Tàu ngầm Virginia được trang bị 38 loại vũ khí khác nhau, từ tên lửa hành trình Tomahawk tới mìn và ngư lôi. Hiện đã có 8 tàu ngầm Virginia đang làm nhiệm vụ tuần tra các đại dương trên thế giới.
4. Máy bay tiêm kích F-22 Raptor – 79,2 tỉ USD
Máy bay tiêm kích F-22 Raptor là thế hệ máy bay chiến đấu tàng hình được thiết kế nhằm xác định và tiêu diệt mục tiêu trước cả khi bị phát hiện ra. F-22 Raptor được trang bị 2 tên lửa tầm nhiệt, 6 tên lửa tầm trung trong chiến đấu không đối không, 908 kg bom và 8 súng bắn ra các loạt đạn nặng 113,5 kg. Các chuyên gia đánh giá F-22 Raptor là loại máy bay chiến đấu tối tân nhất hiện nay.
5. “Siêu ong bắp cày” F/A-18 E/F – 57,8 tỉ USD
“Siêu ong bắp cày” F/A-18 E/F là phiên bản mới nhất của máy bay tiêm kích đa năng chủ lực hiện nay của Lực lượng hải quân Mỹ (Navy), “Ong bắp cày” F/A-18. Được sản xuất chủ yếu cho Navy, F/A-18 E/F được trang bị tên lửa không đối không và tên lửa không đối đất, bom định vị bằng laser và súng 20mm. Những chiếc máy bay chiến đấu đa nhiệm vụ siêu thanh này là loại 1 người lái hoặc 2 người lái hạ cánh trên các tàu sân bay. “Siêu ong bắp cày” Quân đội Mỹ tuyên bố F/A-18 E/F được thiết kế riêng để sử dụng lâu dài và sẽ không bị loại bỏ ngay cả sau khi chiến đấu cơ F-35 Lightning II hoàn thiện và được bàn giao.
6. Máy bay đa năng V-22 Orsprey – 57,8 tỉ USD
Máy bay đa năng V-22 Orsprey được thiết kế cho vận tải đường dài nhờ khả năng bay tới 390 hải lý mà không cần tiếp thêm nhiên liệu (dài hơn máy bay trực thăng) và có thể đạt vận tốc 260 dặm/giờ. “Chim ưng biển” Orsprey có khả năng cất cánh thẳng đứng như trực thăng nhưng di chuyển với vận tốc của máy bay chiến đấu và hạ cánh trên đường băng như các máy bay phản lực thông thường nhờ 2 cánh quạt dài hơn 11,5 m.
7. Tên lửa liên lục địa Trident II – 53,2 tỉ USD
Tên lửa liên lục địa Trident II là phiên bản tối tân nhất trong số những tên lửa đạn đạo của Navy. Tên lửa Trident II được trang bị cho hầu hết các tàu ngầm quân sự lớp Ohio và cả một số tàu lớn thuộc lực lượng hải quân Anh. Dài hơn 13 m và có độ dài hành trình ấn tượng 4,600 dặm, tên lửa liên lục địa Trident II có thể phóng ra với vận tốc trên 13.000 dặm/giờ.
8. Thiết giáp chống mìn và chống phục kích MRAP – 41,6 tỉ USD
Trong số các phương tiện giao thống có khả năng chống đạn, không thể không kể đến thiết giáp chống mìn và chống phục kích MRAP, được Mỹ thiết kế nhằm ngăn chặn tai họa chiến tranh từ các thiết bị phát nổ tức thời được đối phương sử dụng khá hiệu quả ở Iraq và Afghanistan. Mặc hình dáng và kích thước của thiết giáp MRAP được thiết kế tùy thuộc vào cách thức sử dụng, đặc điểm chung của loại vũ khí quân sự này là đều có khung gầm dạng chữ V (dạng thiết kế hiệu quả trong việc chống bom nổ từ phía dưới). Lớp vỏ và kính dày đến mức có thể chống lại sự tấn công liên tục của đạn cỡ nòng 0,5.
9. Tàu sân bay lớp CVN-78 – 34 tỉ USD
Tàu sân bay lớp CVN-78 thực sự là loại vũ khí quân sự đơn đắt đỏ nhất từng được sản xuất với tổng chi phí 9,8 tỉ USD cho mỗi chiếc. Trong vòng 10 năm, đã có 3 tàu sân bay loại này đã được bàn giao. Tàu sân bay lớp CVN-78 là thế hệ vũ khí quân sự kế tiếp nặng cả trăm nghìn tấn và có kích thước gần bằng 3 sân bóng đá. Với tổng diện tích 4,5 mẫu Anh, loại tàu sân bay này có khả năng chứa tới 75 chiếc máy bay. Ngoài ra, tàu sân bay CVN-78 còn được trang bị tên lửa phòng không Evolved Sea Sparrrow và cả 2 lò phản ứng hạt nhân trong tương lai. Một khi được hoàn thiện, tàu sân bay lớp CVN-78 sẽ thay thế tàu sân bay USS Enterprise đã phục vụ Navy suốt những năm qua.
10. Máy bay do thám P-8A Poseidon – 33 tỉ USD
Máy bay quân sự P-8A Poseidon được thiết kế để thay thế máy bay giám sát hàng hải PC-3 Orion. Mặc dù nguyên bản là máy bay giám sát, P-8A Pooseidon vẫn được trang bị mìn và ngư lôi Mk 54 cùng tên lửa tầm xa AGM-84k. Vì được trang bị thêm nhiều loại vũ khí hạng nặng, P-8A Poseidon sử dụng loại cánh 737-900 để có thể chịu được sức nặng của tên lửa. Với hy vọng đây sẽ là một loại máy bay có thể kết hợp các nhiệm vụ tuần tra, do thám và chống tàu ngầm hiệu quả, Không quân Mỹ đã trang bị cho Poseidon thiết bị cảm biến hiện đại và tối tân nhất của ngành công nghệ quốc phòng.
Tạm kết
Cuộc chạy đua vũ trang ngầm giữa các cường quốc ngày càng ráo riết hơn bao giờ hết, tạo ra các thế hệ vũ khí quân sự tối tân có sức chiến đấu và sức hủy diệt kinh hoàng. Điều đó cũng đồng nghĩa với giảm thiệt hại phụ vô tình gây ra và tăng độ an toàn cho người sử dụng. Sau tất cả, chi phí không thành vấn đề nếu nó liên quan đến việc tăng thêm cơ hội sống cho những người lính. Cũng chính vì lí do này, một thực tại trớ trêu vẫn tiếp diễn: Các chính phủ ngày càng mạnh tay chi tiền cho việc tối tân hóa vũ khí để bảo đảm an toàn cho quân đội nước mình, ngay cả khi điều đó đồng nghĩa với việc các loại vũ khí quân sự tối tân này sẽ đi khắp nơi để tiêu diệt và đe dọa những sinh mạng khác.
Minh Thùy
Mỹ có kế hoạch buôn bán vũ khí trị giá 1 tỷ USD cho Iraq(责任编辑:Thể thao)
- ·Bán chạy nhất phân khúc Crossover, Honda CR
- ·Hà Nội mưa lũ, sinh viên ăn mì tôm cầm cự, ốm để 'tự khỏi'
- ·Vụ suất cơm giáo viên chỉ có 2 miếng chả: Thanh tra toàn diện trường Ánh Dương
- ·Đình chỉ nhóm lớp mầm non ở Hà Nội sau vụ bé 13 tháng tuổi gãy chân
- ·Lạc lối giữa thiên đường xanh Quy Nhơn với loạt ảnh checkin mê mẩn
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Cơn dông' hay 'cơn giông'?
- ·mobiEdu tung loạt gói cước đồng hành cùng học sinh, hứa hẹn 1 năm học bùng nổ
- ·Gần 100 học sinh thôn Làng Nủ học buổi đầu tiên sau thảm họa lũ lụt
- ·Dầu khí Phương Đông làm ăn ra sao dưới thời ‘đại gia điếu cày’ Lê Thanh Thản
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Dề dà' hay 'rề rà'?
- ·Thị trường xe máy tháng đầu năm 2019: Bảng giá xe Yamaha mới nhất
- ·Khánh Hòa miễn học phí từ mầm non đến lớp 12
- ·Di chuyển một que diêm để có phép tính đúng
- ·Phép tính đơn giản của học sinh tiểu học nhưng nhiều người lớn vẫn giải sai
- ·Thị trường chung cư phía Tây Hà Nội sôi động với loạt căn hộ mới
- ·'Dẫm đạp' hay 'giẫm đạp' mới đúng chính tả?
- ·Phép tính đơn giản của học sinh tiểu học nhưng nhiều người lớn vẫn giải sai
- ·'Dẫm đạp' hay 'giẫm đạp' mới đúng chính tả?
- ·Lợi nhuận gộp 2018 của Viettel Global lập kỷ lục đạt hơn 5.300 tỷ đồng
- ·Vị vua nào sét đánh không chết, cuối đời kết cục bi thảm?