【bang xep hang chau a】Vị vua nào bị giam cầm, bỏ đói phải xé áo ăn, về sau chết trong tủi nhục?
Đây là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lê,ịvuanàobịgiamcầmbỏđóiphảixéáoănvềsauchếttrongtủinhụbang xep hang chau a bị Mạc Đăng Dung giam cầm trong tù ngục, bỏ đói và ép tự tử.
Người được nhắc đến chính là vua Lê Cung Hoàng (1507 – 1427), tên húy là Lê Xuân. Ông là em ruột vua Lê Chiêu Tông, chắt của vua Lê Thánh Tông, được Mạc Đăng Dung lập lên để giữ danh chính khi Chiêu Tông trốn thoát vào năm 1522.
Theo sử sách, trước sự chuyên quyền, lộng hành của Mạc Đăng Dung, vua Chiêu Tông tạm thời bỏ kinh thành chạy ra ngoài. Mạc Đăng Dung sai thủ hạ đuổi theo nhưng bị nhà vua dùng quân huyện Thạch Thất đánh trả.
Với mục đích tiếp tục thao túng triều chính, Mạc Đăng Dung lập Lê Xuân khi đó mới 16 tuổi nối ngôi. Nhận xét về mưu đồ của Mạc Đăng Dung, các sử gia cho rằng, vua Lê Cung Hoàng thực chất chỉ là con rối trong tay họ Mạc.
Năm Giáp Thân (1524), Mạc Đăng Dung tự mình thăng lên tước Bình Chương quân quốc trọng sự Thái phó Nhân quốc công. Năm Ất Dậu (1525), Mạc Đăng Dung tự làm đô tướng dẫn tất cả thủy và lục quân vào đánh Thanh Hóa. Vua Lê Chiêu Tông bị bắt đưa về kinh và bị giết vào tháng 12 năm Bính Tuất (1526).
Sau cái chết của vua Chiêu Tông, tham vọng chiếm ngôi vua trong Mạc Đăng Dung ngày càng lớn. Lúc bấy giờ, xét về mọi khía cạnh, vua Cung Hoàng cũng hết giá trị lợi dụng. Ngày 15/6/1527, Mạc Đăng Dung đem quân vào kinh, bắt vua nhường ngôi. Triều thần lúc đó hầu hết là người của Đăng Dung hoặc theo Đăng Dung, tự khởi thảo chiếu nhường ngôi cho vua.
Mạc Đăng Dung xưng hoàng đế, tức là Mạc Thái Tổ, lập ra nhà Mạc, lấy niên hiệu là Minh Đức.
Thảm cảnh của vua Lê Cung Hoàng được sách Đại Việt thông sử viết: “Đăng Dung cướp ngôi, phế truất vua xuống làm Cung vương, giam cùng thái hậu vào cung Tây Nội, không cho ăn uống gì cả trong 7 ngày, đến nỗi phải xé áo mà nhai”.
Không dừng ở đó, với quan niệm diệt cỏ phải diệt tận gốc, Mạc Đăng Dung sai quân hầu mang dải lụa vàng bắt hai mẹ con vua Lê Cung Hoàng phải tự tử. Sau đó đem xác hai người phơi bày ngoài quán Bắc Sứ (nay thuộc khu vực phố Quán Sứ, Hà Nội,) rồi đưa về chôn ở lăng Hoa Dương, huyện Ngự Thiên (nay thuộc huyện Hưng Hà, Thái Bình).
Kim Nhã(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Giám đốc bệnh viện đa khoa Hà Đông nói gì về việc nam bệnh nhân tử vong sau mổ gãy tay
- ·Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong 2 ngày
- ·Thủ tướng: Ngành văn hoá, thể thao và du lịch phải tăng tốc, bứt phá với tư duy đổi mới
- ·Hiệu quả tuyên truyền pháp luật từ các cuộc thi trực tuyến
- ·Lương cơ sở tăng thêm 7,38%
- ·Ngoại giao văn hóa phục vụ phát triển bền vững đất nước
- ·Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đã đến lúc chúng ta cần có tuyên ngôn về nước
- ·Gần 23.000 lượt thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng”
- ·Không dùng công cụ hành chính can thiệp hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp
- ·Nhật Bản thay đổi cách tiếp cận mới với vốn ODA cho Việt Nam
- ·Doanh thu ô tô của Trung Quốc giảm 92% do virus corona
- ·Giám đốc Xuyên Việt Oil dùng tiền quỹ bình ổn giá xăng dầu đi hối lộ
- ·Bằng lái xe bị trừ hết điểm, tài xế phải kiểm tra lại tâm lý, sức khỏe tâm thần
- ·Bộ trưởng Công Thương điểm danh hàng loạt vụ livestream bán hàng hiệu giả
- ·Phòng chống Covid
- ·Thủ tướng phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam
- ·Thủ tướng đề nghị Lotte mở rộng đầu tư mô hình Lotte Mall ở Việt Nam
- ·Lãnh 3 năm tù vì dùng cây xăm gạo đâm bạn nhậu
- ·Đánh bom, xả súng đẫm máu ở Ai Cập khiến hàng trăm người thương vong
- ·Luật Đất đai, Nhà ở, Kinh Doanh bất động sản chính thức có hiệu lực từ 1/8