【kq giao hữu】Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý trước quy định hạn chế của EU về chất thải dệt may
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết,ệpViệtNamcầnlưuýtrướcquyđịnhhạnchếcủaEUvềchấtthảidệkq giao hữu chất thải dệt may của EU ngày càng nhiều. Hằng năm, người dân EU thải bỏ 5,8 triệu tấn hàng dệt may, trung bình khoảng 11,3kg/người. Số lượng hàng dệt may này phần lớn được đốt, chôn lấp hoặc xuất khẩu dưới dạng quần áo cũ.
Vì vậy, EU đã phát động chiến dịch thiết lập lại xu hướng, giải quyết tất cả tác nhân trong ngành may mặc: Nhà thiết kế, thương hiệu, nhà bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng và nhà sản xuất hàng may mặc trong và ngoài châu Âu.
Mục tiêu của chiến dịch là đến năm 2030 tất cả sản phẩm dệt may trên thị trường EU phải: Bền và có thể tái chế; làm bằng sợi tái chế càng nhiều càng tốt; không có chất độc hại và được sản xuất với sự quan tâm đến các quyền xã hội và môi trường. Tầm nhìn của chiến dịch cũng nêu rõ, vào năm 2030, các nhà sản xuất hàng may mặc phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về sản phẩm và chất thải của mình.
Ngoài ra, theo ông Trần Ngọc Quân, Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU, EU đang xem xét giới thiệu EPR rộng khắp châu Âu đối với hàng may mặc. Theo đó, EU buộc tất cả sản phẩm dệt may đưa vào thị trường đều phải bền, có thể sửa chữa và tái chế, giảm tác hại của thời trang nhanh với nền kinh tế. “Các doanh nghiệp Việt Nam cần có kế hoạch kinh doanh thích hợp, tránh trường hợp khi khuyến nghị EPR trở thành quy định bắt buộc sẽ ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh”, ông Trần Ngọc Quân nói.
Có thể thấy, những biện pháp mới này sẽ ảnh hưởng đến các nhà sản xuất hàng may mặc kinh doanh ở châu Âu trong tương lai. Phần lớn chất thải dệt may hiện chưa thể tái chế thành quần áo mới vì nguyên liệu kém chất lượng hoặc bị pha trộn lẫn lộn. Phát triển các sản phẩm có tuổi thọ cao hơn và dễ tái chế dường như là hướng đi thiết thực nhất đối với các nhà sản xuất hàng may mặc. Theo đó, các nhà sản xuất cần sử dụng sợi và vải chất lượng cao hơn, tốt nhất là bằng vật liệu tái chế. Cùng với đó, doanh nghiệp cần khám phá cách sản xuất mới, tập trung vào những cách dễ dàng để tân trang, tháo dỡ hoặc tái chế quần áo; có giải pháp thu hút người mua hàng tham gia quá trình này vì những chiến lược trên có thể sẽ liên quan đến việc sử dụng các vật liệu và phương pháp sản xuất tương đối đắt tiền.
Những quy định ngày càng khắt khe của EU được cho là tăng thêm áp lực cho doanh nghiệp. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Choáng với giống mít khủng nặng gần 50kg/quả ở Bến Tre
- ·Tình yêu đẹp như mơ với sếp
- ·Ký ức ngọt ngào
- ·Bi kịch những mối tình 'lưỡng tính'
- ·Techcombank nằm trong top 3 doanh nghiệp tư nhân có lợi nhuận tốt nhất năm 2019
- ·Nghẹn lòng chuyện 'sống thử' của cô nữ sinh
- ·Sau khi sinh, em không còn đáp ứng được chồng!
- ·Chung sức, chung lòng ủng hộ đồng bào vùng lũ
- ·Cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Nghệ An
- ·Sao anh không thể chờ em thêm chút nữa
- ·Sữa học đường Hà Nội: Quyết liệt làm tốt từ những ngày đầu triển khai
- ·Chuyện lớn ở một ngõ nhỏ Hà Nội
- ·Vợ biết chồng ngoại tình vẫn không dám ghen
- ·Công an Long An truy đuổi bắt giữ đối tượng trộm xe ôtô ở Hậu Giang
- ·Đừng nghĩ Vân Đồn không có gì để chơi
- ·EU nhất trí tăng cường viện trợ quân sự và tài chính cho Ukraine
- ·Chuyện kể của người lính đảo
- ·Hạnh phúc không cần... ánh sáng
- ·Nhật Cường Mobile và bức tranh thị trường bán lẻ di động Việt Nam
- ·Hãi hùng cung đường tử thần trên quốc lộ 48