【số liệu thống kê về ulsan hyundai gặp suwon city】Jetstar Pacific lỗ lũy kế 4.250 tỷ đồng: Trách nhiệm thuộc về ai?
Jetstar Pacific tiếp tục "bay trong cơn bão"
Thông tin từ bản cáo bạch niêm yết của CTCP Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines; VNA) cho hay,ỗlũykếtỷđồngTráchnhiệmthuộcvềsố liệu thống kê về ulsan hyundai gặp suwon city năm 2018 hãng hàng không Jetstar Pacific Airlines đạt doanh thu 8.890 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2017; lãi sau thuế 34,26 tỷ đồng. Như vậy, đây là năm thứ 2 Jetstar có lãi ròng trong vòng 11 năm.
Trước đó, năm 2015, Jestar báo lãi khoảng 112 tỷ đồng. Đến năm 2016, 2017, hãng hàng không này lỗ lớn, lần lượt ở mức 900 tỷ đồng và 350 tỷ đồng.
Cũng trong bản cáo bạch, năm 2018 Jetstar đã chuyên chở tổng cộng 6,2 triệu lượt khách, tăng 14,3% so với năm trước; tổng số chuyến bay tăng 10,8% lên tổng cộng 40.000 chuyến. Tỷ lệ lấp đầy ghế cũng tăng khoảng 2% so với năm 2017. Do đó, doanh thu từ chuyên chở hành khách tăng trưởng 27,6%, giúp tổng doanh thu tăng trưởng 21%. Tuy nhiên, với mức lợi nhuận khiêm tốn trong năm 2018, lỗ lũy kế của Jetstar Pacific vẫn còn rất lớn, khoảng 4.250 tỷ đồng.
Jestar "con cưng" của Vietnam Airline thường xuyên lỗ
Năm 1991, JPA được thành lập với số vốn góp 40 tỷ đồng của 7 cổ đông là doanh nghiệp Nhà nước. Năm 1995, JPA trở thành đơn vị thành viên của Hãng hàng không Vietnam Airlines. Sau đó, phần vốn góp nhà nước được chuyển giao cho Tổng Công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) nắm giữ.
Năm 2007, Tập đoàn hàng không lớn Australia là Qantas đã mua lại 30% cổ phần của JPA để trở thành cổ đông chiến lược của hãng. Đến tháng 2/2012, Vietnam Airlines một lần nữa trở thành cổ đông lớn nhất của JPA khi tiếp nhận quyền đại diện 70% cổ phần từ SCIC. Hiện nay, các cổ đông của JPA là Vietnam Airlines (nắm 68,86% cổ phần), Qantas (nắm 30% cổ phần) và Saigontourist (nắm 1,14% cổ phần).
Trước khi Vietjet Air gia nhập thị trường hàng không thì Việt Nam chỉ có hai hãng hàng không chính cung cấp dịch vụ bay nội địa. Mặc dù thị trường rộng lớn nhưng JPA không có kết quả kinh doanh khả quan, thậm chí luôn trong tình trạng lỗ.
Cụ thể, giai đoạn 2008 - 2009, JPA báo lỗ tới gần 700 tỷ đồng; doanh thu chỉ 1.700 tỷ đồng. Lý giải nguyên nhân kinh doanh lỗ, ban lãnh đạo của JPA cho biết do ảnh hưởng từ bảo hiểm xăng dầu (fuel hedging) và chi phí phạt do huỷ hợp đồng thuê máy bay đã ký trong năm 2008.
Jetstar Pacific vẫn lỗ ròng hơn 4.000 tỷ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·Vinamilk thực hiện dự án Cánh rừng Net Zero, hướng đến trung hòa khí nhà kính
- ·Chàng trai xây dựng Farm nông nghiệp tuần hoàn giúp giảm phát thải khí nhà kính
- ·VPBank ký kết gói vay 150 triệu USD tài trợ dự án năng lượng sạch với JBIC
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·Tại sao hợp tác quốc tế trong cắt giảm khí mê
- ·Ngành thủy sản và chăn nuôi ‘căng mình’ với kinh tế xanh
- ·Mercedes nổi bật trong danh sách xe điện hạng sang phân phối tại thị trường Việt
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Kỳ tích xe điện bị lũ cuốn trôi, ngập trong bùn vẫn hoạt động bình thường
- ·Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- ·Vietnam Airlines phát động chiến dịch 'Bay nhẹ tới Côn Đảo'
- ·Thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo, xe điện ngày càng sạch, bền vững hơn
- ·Trồng 2.600 cây bảo vệ rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng
- ·Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- ·Câu chuyện nông dân Việt Nam trồng lúa giảm phát thải mê
- ·Ấn tượng với loạt dự án sống xanh của thí sinh Miss Cosmo 2024
- ·Học sinh thích thú khám phá nhà máy 'xanh' sản xuất ra hộp sữa Vinamilk
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Việt Nam tham gia Hội nghị COP13 và Cuộc họp MOP36 về bảo vệ tầng Ozone