【cách đánh tiến lên】Quảng Ninh: Không để xảy ra vụ việc buôn lậu nổi cộm
Quảng Ninh: Chống lợi dụng thương mại điện tử để buôn lậu,ảngNinhKhôngđểxảyravụviệcbuônlậunổicộcách đánh tiến lên trốn thuế Quảng Ninh: Ngăn chặn từ sớm, từ xa buôn lậu tháng cuối năm Hải quan Quảng Ninh triển khai cao điểm đấu tranh chống buôn lậu dịp cuối năm Quảng Ninh: Lên kế hoạch cao điểm chống buôn lậu dịp cuối năm |
Công chức Hải quan Quảng Ninh phối hợp tuyên truyền về hậu quả, tác hại của việc buôn lậu, vận chuyển trái phép vàng qua biên giới. |
Theo Ban Chỉ đạo 389 Quảng Ninh, năm 2023, các lực lượng chức năng trong tỉnh đã bắt giữ, xử lý 2.593 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; trị giá hàng hóa vi phạm 22 tỷ đồng, giảm 7,6% về số vụ, giảm 3,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022.
Trong đó có 553 trường hợp vi phạm trong lĩnh vực thuế nội địa, tiền phạt vi phạm hành chính 101 tỷ đồng, truy thu thuế bổ sung 198 tỷ đồng.
Qua đấu tranh, các lực lượng đã xử lý hình sự 39 vụ/57 đối tượng (tăng 11,4% về số vụ, tăng 11,8% về đối tượng so với cùng kỳ năm 2022); xử lý vi phạm hành chính 2.363 trường hợp.
Viện Kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã truy tố, xét xử 33 vụ/68 bị cáo (tăng 6,5% về số vụ, giảm 40,4% về số bị cáo so với cùng kỳ 2022).
Theo Ban Chỉ đạo 389 Quảng Ninh, năm 2023, các lực lượng chức năng của trung ương, của tỉnh tiếp tục tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát và kiểm soát trên toàn tuyến biên giới, cửa khẩu và trong nội địa.
Mặt khác, phía Trung Quốc đã hoàn thiện hệ thống hàng rào, camera quan sát, tăng cường lực lượng tuần tra, kiểm soát trên toàn tuyến biên giới đường bộ để phòng, chống buôn lậu và xuất nhập cảnh trái phép…
Từ kết quả đấu tranh của các lực lượng chức năng cho thấy, hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và vận chuyển trái phép hàng hóa tiếp tục được kiềm chế, không để xảy ra các vụ việc nổi cộm trên địa bàn. Tuy nhiên, có nơi, có thời điểm hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa trên địa bàn còn diễn ra.
Bên cạnh đó, hoạt động lợi dụng thương mại điện tử và dịch vụ chuyển phát, giao hàng qua hệ thống các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính để kinh doanh, vận chuyển các mặt hàng cấm, hàng nhập lậu, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ… gây khó khăn cho các lực lượng chức năng trong việc phát hiện, xử lý.
Hiện Ban Chỉ đạo 389 Quảng Ninh đang chỉ đạo các lực lượng triển khai quyết liệt Kế hoạch cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Theo đó, Ban Chỉ đạo 389 Quảng Ninh tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc của các ngành thành viên và Ban Chỉ đạo 389 các huyện, thị xã, thành phố nhằm quản lý được địa bàn, kiểm soát được tình hình và kiềm chế được đối tượng, không để hình thành, phát sinh điểm nóng về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh.
Làm tốt công tác dự báo, cảnh báo, phòng ngừa từ sớm, từ xa tăng cường kiểm tra, kiểm soát, kịp thời phát hiện, bắt giữ và xử lý nghiêm các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, vận chuyển, buôn bán hàng cấm, hàng giả, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ dịp trước, trong, sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Quá trình tổ chức triển khai đảm bảo đúng quy định pháp luật, không làm ảnh hưởng hoặc cản trở hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, vận chuyển hàng hóa bình thường, đúng pháp luật của các tổ chức, cá nhân.
Để cụ thể hóa các nội dụng chỉ đạo, Ban Chỉ đạo 389 Quảng Ninh tập trung quán triệt, triển khai quyết liệt các nội dung chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Cùng với đó, các lực lượng thành viên cần xây dựng, tổ chức triển khai kế hoạch cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong, sau tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 theo lĩnh vực quản lý, địa bàn phụ trách.
Trong đó, phân công, cụ thể hóa trách nhiệm của từng đơn vị, từng địa bàn, từng lĩnh vực quản lý, đảm bảo chặt chẽ, hiệu quả, cá thể hóa trách nhiệm người đứng đầu các cấp, các ngành, các địa phương, trên nguyên tắc “rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ địa bàn” từ biên giới vào trong nội địa, chủ động đề ra các biện pháp phòng ngừa từ sớm, từ xa, phương án đấu tranh sát với thực tế nhằm kịp thời phát hiện, bắt giữ và xử lý nghiêm, không có “vùng cấm”, không có “ngoại lệ" theo quy định pháp luật để răn đe, phòng ngừa chung.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Cuộc vận động ngày càng đi vào chiều sâu
- ·Triển khai thực hiện nhiệm vụ của Đảng đoàn Quốc hội
- ·Thường vụ Quốc hội sẽ chất vấn về an ninh trật tự và giảm nghèo
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·10 nội dung mới tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
- ·Cán bộ cần “biết lãnh đạo” để làm “đầy tớ” nhân dân
- ·Sẵn sàng cho đại hội công đoàn
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Công đoàn Cục Hải quan Long An gắn thực hiện phong trào Công đoàn với nhiệm vụ chính trị
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Các phong trào cần sâu sát cơ sở, coi trọng thực tiễn
- ·Nhớ về Di chúc của Bác : Khi Đảng chăm lo cho đoàn viên, thanh niên
- ·Tích cực tuyên truyền lịch sử địa phương
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Một loạt giám đốc sở ở Đắk Nông bị kiểm tra quy trình bổ nhiệm
- ·Quy định 96
- ·Sẽ chỉ đạo sâu sát hơn nữa trên các mặt công tác
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Chuyển biến từ công tác cán bộ