会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【estoril vs】Standard Chartered: Xuất khẩu của Việt Nam sẽ đạt 535 tỷ USD vào năm 2030!

【estoril vs】Standard Chartered: Xuất khẩu của Việt Nam sẽ đạt 535 tỷ USD vào năm 2030

时间:2024-12-23 16:29:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:998次

Báo cáo của Standard Chartered cũng nêu ra 13 thị trường sẽ có đóng góp lớn vào mức tăng trưởng này,ấtkhẩucủaViệtNamsẽđạttỷUSDvàonăestoril vs các hành lang thương mại chủ chốt và 5 xu hướng định hình tương lai của thương mại toàn cầu.

Việt Nam là một thị trường quan trọng đóng góp vào tăng trưởng thương mại toàn cầu. Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam dự kiến sẽ ghi nhận mức tăng trưởng bình quân hơn 7% mỗi năm và đạt hơn 535 tỷ USD vào năm 2030.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng hơn 6 lần Standard Chartered cam kết tài trợ 6 tỷ USD cho các dự án xanh của T&T Group Xuất khẩu sang Canada 9 tháng đầu năm 2021 đạt trên 3,8 tỷ USD
Standard Chartered: Xuất khẩu của Việt Nam sẽ đạt 535 tỷ USD vào năm 2030
Standard Chartered: Xuất khẩu của Việt Nam sẽ đạt 535 tỷ USD vào năm 2030

Cũng theo báo cáo này, 41% các doanh nghiệp toàn cầu được khảo sát hiện đang có hoạt đông sản xuất tại Việt Nam hoặc có kế hoạch sản xuất tại Việt Nam trong 5 đến 10 năm tới. Điều này cho thấy Việt Nam sẽ là một trong những động lực quan trọng của tăng trưởng thương mại toàn cầu trong 10 năm tới.

Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ tiếp tục là những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, lần lượt chiếm 26% và 19% tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm 2030. Ấn Độ là thị trường có thể mang đến cho Việt Nam mức tăng trưởng xuất khẩu cao, đạt trung bình 11% mỗi năm từ 2020 đến 2030.

Các lĩnh vực có tiềm năng

Với hoạt động thương mại quốc tế ngày càng gia tăng, Việt Nam đang nổi lên là một cơ sở sản xuất quan trọng. Các lĩnh vực sau sẽ đóng góp lớn vào hoạt động xuất khẩu đến năm 2030 gồm có máy móc và thiết bị sẽ đạt 40% tỷ trọng xuất khẩu vào năm 2030, dệt may đạt 21%, nông nghiệp và thực phẩm đạt 15%.

Theo bà Michele Wee - Tổng giám đốc Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam, với lợi thế về lực lượng lao động dồi dào, vị trí địa lý gần với các chuỗi cung ứng lớn trên toàn cầu và chính sách cởi mở với đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đang nổi lên là một trung tâm sản xuất của thế giới, thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.

Việc tăng cường hội nhập vào nền kinh tế thế giới thông qua các hiệp định thương mại tự do đang mang đến cho Việt Nam nhiều thuận lợi, giúp thúc đẩy xuất khẩu, tăng cường chuỗi giá trị ở các lĩnh vực cũng như tạo ra việc làm yêu cầu tay nghề cao.

“Chúng tôi rất lạc quan với triển vọng tăng trưởng thương mại của Việt Nam trong tương lai và luôn nỗ lực tận dụng lợi thế của mình về mạng lưới quốc tế và sự am hiểu sâu sắc về thị trường trong nước để hỗ trợ quá trình này.”- bà Michele Wee nói.

Theo báo cáo, thương mại toàn cầu sẽ được định hình bởi 5 xu hướng chính. Đó là việc áp dụng rộng rãi các chuẩn mực về thương mại công bằng và bền vững, sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, các rủi ro được đa dạng hóa hơn, tăng cường số hóa và quá trình tái cân bằng hướng tới các thị trường đang nổi có mức tăng trưởng cao. Khoảng 90% lãnh đạo các doanh nghiệp được khảo sát đồng tình rằng những xu hướng này sẽ định hình thương mại toàn cầu và định hướng cho chiến lược mở rộng xuyên biên giới của họ trong 5 tới 10 năm tới.

Thúc đẩy chuỗi cung ứng bền vững

Báo cáo chỉ ra một xu hướng quan trọng đó là sự gia tăng của tiêu dùng thông minh và việc áp dụng các tiêu chuẩn thương mại bền vững nhằm giải quyết các quan ngại về biến đổi khí hậu. 90% lãnh đạo các doanh nghiệp được khảo sát đồng tình với việc cần phải áp dụng các tiêu chuẩn này trong chuỗi cung ứng, tuy nhiên, chỉ có 34% trong số đó đặt vấn đề này trong nhóm top 3 các ưu tiên cần được triển khai trong 5 tới 10 năm tới.

Với cam kết thúc đẩy hoạt động thương mại toàn cầu bền vững và quá trình chuyển dịch sang mô hình phát thải các bon bằng 0, Standard Chartered đã triển khai chương trình tài trợ thương mại bền vững nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng chuỗi cung ứng bền vững hơn. Bên cạnh đó, ngân hàng này cũng cung cấp đẩy đủ các giải pháp tài chính bền vững để hỗ trợ các doanh nghiệp hiện thực hóa các mục tiêu về phát thải các-bon bằng 0.

Ông Simon Cooper - Giám đốc phụ trách khối doanh nghiệp và định chế tài chính kiêm Tổng giám đốc khu vực châu Âu và châu Mỹ, Ngân hàng Standard Chartered cho biết, kim ngạch thương mại toàn cầu dự kiến sẽ gia tăng gấp đôi, điều này là minh chứng cho quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra. Bên cạnh sự tăng trưởng của các hoạt động thương mại nội khối, các hành lang thương mại trong tương lai vẫn sẽ diễn ra giữa các châu lục.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Chắc sếp không biết em đang yêu sếp đâu
  • Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia có nhiều người sở hữu NFT nhất thế giới
  • Top 10 smartphone hiệu suất mạnh nhất tháng 5
  • Nhận hàng ngàn ưu đãi với gói tài khoản MSB
  • Phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt
  • Ống thép Hòa Phát đạt sản lượng kỷ lục chưa từng có
  • 300 'thần đồng' tranh tài tại kỳ thi CNTT lớn nhất miền Bắc
  • Doanh nghiệp kiến nghị gì tại Hội nghị với Thủ tướng Chính phủ?
推荐内容
  • Em dại khờ đã lại để mất
  • Những tính năng tuy mới trên iOS 16 nhưng cũ với Android
  • Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và phát triển thương hiệu
  • Nghiên cứu modem 5G thất bại, Apple vẫn phải lệ thuộc Qualcomm
  • Đã cúng linh hồn, người vẫn sống trở về
  • Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam quay trở lại