【lịch thi đấu vô địch quốc gia phần lan】10 tỷ phú cống hiến nhiều nhất cho khoa học
1- Bill Gates
Tỷ phú số 1 thế giới đã đóng góp hơn 10 tỷ USD cho các hoạt động y tế công cộng nhằm đẩy lùi các bệnh dịch như lao,ỷphúcốnghiếnnhiềunhấtchokhoahọlịch thi đấu vô địch quốc gia phần lan bại liệt, và sốt rét. Quỹ từ thiện lớn nhất thế giới Bill & Melinda Gates ngoài nhiệm vụ chăm sóc y tế còn giúp tăng cơ hội học tập và tiếp cận công nghệ thông tin tiên tiến.
Tại Việt Nam, quỹ này đã tài trợ cho dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập Internet công cộng” giúp lắp đặt hơn 12.000 bộ máy tính và cung cấp miễn phí Internet tại các thư viện công cộng và bưu điện văn hóa xã tại 40 tỉnh thành.
2- Warren Buffet
“Ông trùm” chứng khoán được Forbes xếp ở vị trí giàu thứ nhì thế giới này cam kết sẽ dành 99% tài sản của mình để làm từ thiện. Chiếm tỷ lệ lớn trong hoạt động từ thiện của ông là các khoản đóng góp cho Quỹ Bill & Melinda Gates về các nghiên cứu khoa học. Ông cũng dành tặng rất nhiều cho Viện James Redford chuyên về cấy ghép, cũng như nhiều tổ chức khác.
3- Elon Musk
Người được coi như nguyên mẫu cho vai tỷ phú Tony Stark trong bộ phim điện ảnh Iron Man này là CEO của công ty Tesla Motors và SpaceX, kiêm nhà đồng sáng lập Paypal. Ông luôn cống hiến không biết mệt mỏi cho khoa học và công nghệ. Tỷ phú này đã sáng lập Quỹ Musk tập trung vào giáo dục đào tạo trong khoa học và năng lượng sạch. Ông cũng quyên góp 1 triệu USD giúp bảo tồn phòng thí nghiệm của nhà phát minh vĩ đại Nikola Tesla, đưa nó trở thành một bảo tàng. Ông cũng là ủy viên quản trị của Quỹ X Prize hỗ trợ nghiên cứu công nghệ năng lượng tái tạo.
4- Larry Ellison
Nhà đồng sáng lập kiêm CEO tập đoàn công nghệ Oracle bắt đầu gây quỹ cho khoa học vào năm 1992, sau khi ông bị gãy khuỷu tay trong một tai nạn xe đạp. Ông tặng 5 triệu USD để thành lập Trung tâm Nghiên cứu Cơ xương khớp Lawrence J. Ellison cho các bác sĩ phẫu thuật của mình. Ông cũng thành lập Quỹ y khoa Ellison vào năm 1997 để nghiên cứu về tuổi thọ con người, nỗ lực chống lại các căn bệnh lão hóa.
5- T. Denny Sanford
Năm 2013, ông chủ Ngân hàng First Premier đã tài trợ 100 triệu USD cho trung tâm nghiên cứu tế bào gốc mới của Đại học California. Cùng năm đó, ông tặng 70 triệu USD cho một phòng thí nghiệm ở Cơ sở nghiên cứu dưới lòng đất Sanford.
6- Gordon Moore
Nhà đồng sáng lập tập đoàn sản xuất vi xử lý lớn nhất thế giới Intel đã đóng góp hơn 850 triệu USD cho các nghiên cứu khoa học. Trong đó, ông dành 200 triệu USD cho dự án Kính thiên văn khổng lồ “Thirty Meter Telescope” của Đại học Hawaii. Năm 2000, ông cùng vợ thành lập Quỹ Gordon and Betty Moore chuyên nghiên cứu về khoa học.
7- Eric Schmidt
Chủ tịch điều hành của Google đã dành 100 triệu USD để thành lập Viện Hải dương Schmidt, cho phép các nhà khoa học sử dụng miễn phí tàu lặn nghiên cứu của họ để khám phá bí ẩn đại dương. Vợ chồng ông còn đóng góp 25 triệu USD thành lập Quỹ Công nghệ chuyển hoá Schmidt ở Đại học Princeton, chuyên tài trợ cho các nghiên cứu về khoa học tự nhiên.
8- Phil Knight
Nhà đồng sáng lập Hãng dụng cụ thể thao danh tiếng Nike không chỉ đóng góp cho sự phát triển thể dục thể thao mà còn sẵn lòng chi 500 triệu USD cho Quỹ Oregon Health & Science University vào năm 2013, để hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu bệnh ung thư.
9- Eli Broad
Doanh nhân Mỹ Eli Broad đã đóng góp tổng cộng 2,6 tỷ USD (tức là gần một nửa số tài sản hiện có) cho các tổ chức từ thiện. Trong số này, một phần lớn dành cho các hoạt động khoa học. Gần đây, ông tặng 700 triệu USD cho Đại học Harvard và MIT để nghiên cứu về cơ sở di truyền của các căn bệnh nguy hiểm. Vợ chồng ông còn lập Trung tâm nghiên cứu tế bào gốc và Y học tái sinh Eli và Edythe Broad tại Đại học Nam California.
10- Paul Allen
Người đồng sáng lậpMicrosoft đã xây dựng Viện Khoa học Não bộ Allen, và dành cho Viện này 500 triệu USD trong những năm qua để nghiên cứu và phát triển. Ông còn lập Viện Trí tuệ nhân tạo Allen và tài trợ 30 triệu USD cho hệ thống kính viễn vọng “Allen Telescope Array”./.
Ngọc Vũ (theo The Richest)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thủ tướng: Xử lý văn bản 'cài cắm lợi ích', 'không quản được thì trói'
- ·Đánh giá xếp hạng rủi ro 74.526 doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- ·Ronaldo có thể lập kỷ lục Chiếc giày vàng chưa ai làm được
- ·Hà Tĩnh: Phối hợp thu NSNN giữa hải quan
- ·Bộ Y tế bổ sung một số thuốc vào phác đồ điều trị Covid
- ·Con gà trong tục ngữ Việt Nam
- ·Phát hiện trống đồng cổ gần Di sản thế giới Thành Nhà Hồ
- ·8 mặt hàng ô tô sẽ được giảm thuế nhập khẩu từ 1/1/2015
- ·Lệ Quyên mặc đồ bó chẽn đi chơi golf
- ·Mộc bản Phúc Giang được công nhận là Di sản tư liệu thế giới
- ·Năm 2019, lần đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ cán mốc 500 tỷ USD
- ·Kết quả bóng đá Bayern Munich 0
- ·Mở rộng Hệ thống quản lý hải quan tự động
- ·Mãn nhãn màn lướt sóng đẹp mắt của các tay đua mô tô nước
- ·Ra mắt Tuyển tập của gia đình nhà văn
- ·Hải quan nỗ lực đơn giản hóa thủ tục quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Thông quan phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh sẽ nhanh gọn hơn
- ·Hướng dẫn chuyển mục đích sử dụng nguyên liệu sản xuất XK của DN ưu tiên
- ·Vụ 46 công nhân ngộ độc: Công ty TNHH Shinsung Vina bị xử phạt 15,3 triệu đồng
- ·Miễn thuế môn bài với cá nhân nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản