【số liệu thống kê về tottenham gặp brentford】Hồ sơ thiết bị y tế được xử lý trong 3 ngày
Thông tin về việc quản lý trang thiết bị y tế thời gian qua,ồsơthiếtbịytếđượcxửlýtrongngàsố liệu thống kê về tottenham gặp brentford ông Trần Văn Chung, Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, công tác tiếp nhận hồ sơ công bố của các DN và kiểm tra hồ sơ được tiến hành theo quy trình của Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ Y tế, kết quả tiếp nhận được trả trong khoảng thời gian tối đa 3 ngày theo quy định.
Tuy nhiên, theo ông Chung, các hồ sơ trực tuyến của các DN gửi Sở Y tế vẫn nhiều hạn chế như hồ sơ trực tuyến không đủ thành phần giấy tờ, chưa đúng mẫu quy định của Nghị định 36/NĐ-CP;
Một số giấy tờ yêu cầu hợp thức hóa lãnh sợ, mẫu nhãn cung cấp đầy đủ thông tin theo quy định nhưng DN chưa nghiên cứu kỹ nên chưa thực hiện; các tài liệu như hướng dẫn sử dụng trong hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng loại A yều cầu phải bằng tiếng Việt theo Nghị định nhưng Công ty chỉ cung cấp bản tiếng Anh hoặc ngôn ngữ khác chưa dịch thuật.
Ngoài ra, trong hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng loại A, một số DN chưa đủ điều kiện phân loại trang thiết bị y tế, chưa tìm hiểu kỹ Nghị định 36 nhưng tự thực hiện phân loại dẫn đến kết quả phân loại không chính xác.
Chưa kể, theo ông Chung, hiện chưa có quy định kiểm chuẩn định kỳ TTBYT đang sử dụng tại các cơ sở y tế cũng như sản phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu, chưa có cơ quan chuyên về kiểm định chuẩn chất lượng TTBYT.
Trước thực tế nêu trên theo Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội, tới đây, Sở Y tế tiếp tục tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các DN kinh doanh, sản xuất TTBYT. Đồng thời, Sở Y tế kiến nghị Bộ Y tế sớm có ban hành quy định về quản lý, bảo trì, bảo dưỡng, kiểm chuẩn định kỳ chất lượng TTBYT, sửa đổi Nghị định xử phạt về TTBYT phù hợp với thực tế hiện nay.
"Đồng thời phát triển chương trình phần mềm nối mạng các cấp, có sự trao đổi thông tin, số liệu giữa Bộ Y tế, Sở Y tế và các ban ngành TP để tạo thuận lợi cho công tác quản lý, kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất kinh doanh TTBYT ngoài công lập", Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội nói.
Theo báo cáo của Sở Y tế Hà Nội, tính đến ngày 1/12, Sở Y tế đã thanh tra, kiểm tra 36 cơ sở kinh doanh, sản xuất TTBYT, trong đó phát hiện và xử lý vi phạm 17 cơ sở với số tiền hơn 250 triệu đồng. Bên cạnh đó, kết quả hậu kiểm 128 DN sản xuất, kinh doanh TTBYT theo hồ sơ đã công bố thì có tới 26 DN không đạt khi kiểm tra thực tế điều kiện bảo quản TTBYT, phòng cháy chữa cháy của kho, điều kiện vận chuyển. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Đàm phán hòa bình Nga
- ·Tiếp tục vun đắp và tăng cường quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào
- ·Nhà văn Nguyễn Khắc Trường qua đời
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·TPHCM sẵn sàng ứng phó nếu có trên 500 ca mắc Covid
- ·Phơi nhiễm virus có chủ đích ở người: Con đường giải mã bí ẩn về SARS
- ·Ca sĩ Erik là khách mời tại show diễn của nhóm nhạc Michael Learns To Rock
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·9 ca bệnh Covid
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang gặp Thủ tướng Cộng hòa Czech và Tổng thống Mozambique
- ·Ký kết biên bản ghi nhớ giữa Hội Nhà văn Việt Nam và Học viện Văn học Pakistan
- ·VRDF 2019: Tìm hướng đi để Việt Nam thịnh vượng và phát triển
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Liên hoan phim Đức đến với khán giả xứ Huế
- ·Thuê bao chưa đủ thông tin mà không đăng ký thì kiên quyết cắt dịch vụ
- ·Thủ tướng: Kết quả tín nhiệm thôi thúc Chính phủ làm việc tốt hơn
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Ông Tất Thành Cang vắng mặt tại buổi tiếp xúc cử tri quận 10 do bận công tác Hà Nội