【kết quả tỷ số cúp c1 châu âu】Mua nhà thời... click to buy
Công nghệ 3D giúp người mua có thể hình dung rõ nét về căn nhà mình sắp mua mà không cần xem nhà mẫu |
Khóc dở vì “cò”
Đã thành thói quen,àthờkết quả tỷ số cúp c1 châu âu mỗi khi muốn mua hay bán gì đó, hầu như chị Nguyễn Quyên đều tìm kiếm thông tin trên mạng. Từ thức ăn, đồ uống, đến quần áo, chỉ cần gõ sản phẩm mình quan tâm lên thanh công cụ tìm kiếm của Google là có hàng loạt trang web giới thiệu, chào bán về sản phẩm đó hiện ra. Việc còn lại là lựa chọn mặt hàng phù hợp, sau đó đặt mua bằng cú nhấp chuột, hoặc gọi điện cho bên bán đặt hàng.
Với thói quen đó, khi có nhu cầu mua nhà, chị Quyên cũng sử dụng internet để tìm kiếm thông tin về sản phẩm, dự ánphù hợp với mình. Sau một thời gian tìm kiếm, chị ứng ý với một căn hộ của dự án tại 75 Tam Trình, quận Hoàng Mai (Hà Nội) và nhấc máy gọi cho số điện thoại rao bán.
Qua cuộc điện thoái, môi giới rao bán cho biết thêm, do thời gian bàn giao căn hộ cận kề, trong khi chủ căn hộ không xoay được tiền để nộp tiếp, nên chấp nhận bán lỗ, dưới cả mức giá gốc của chủ đầu tư. Thấy căn hộ phù hợp cả về giá và vị trí, chị quyết định sẽ mua căn hộ này và hẹn lịch xem dự án trước khi xuống tiền.
Thế nhưng, đến ngày hẹn, thay vì được dẫn đến xem dự án tại 75 Tam Trinh, chị Quyên lại được môi giới dẫn xuống một dự án gần xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì với lời mời chào dự án này còn rẻ hơn dự án ở Tam Trinh và có hạ tầng tiện ích tốt hơn. Việc này khiến chị Quyên bức xúc và dĩ nhiên không quan tâm đến dự án tại Tứ Hiệp, vì không phù hợp với nhu cầu của gia đình.
Dù bức xúc, nhưng chị Quyên chỉ mất thời gian, trong khi anh Tuấn, một người có nhu cầu mua nhà khác còn mất thêm một khoản tiền khá lớn khi tin tưởng vào môi giới trên mạng.
Cụ thể, vì muốn có hộ khẩu trung tâm thành phố để tiện cho việc con cái đi học, sau thời gian dài tìm kiếm trên mạng, anh Tuấn tìm được 1 căn hộ rộng 59 m2 với 2 phòng ngủ thuộc một khu tập thể cũ tại quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) với giá hơn 1,7 tỷ đồng. Để mua căn hộ này, anh đã phải đặt cọc gần 200 triệu cho người rao bán.
Tuy nhiên, khi tiến hành làm thủ tục sang nhượng, anh Tuấn mới biết, chủ nhân thực sự của căn hộ không phải là người rao bán và nhận tiền cọc của anh, mà đây chỉ là môi giới được chủ nhân nhờ rao bán hộ. Chưa kể, tìm hiểu kỹ hơn, anh được biết, mứ, giá thực tế mà chủ căn hộ rao bán chỉ gần 1,5 tỷ đồng. Không mua sẽ mất cọc, nên anh Tuấn ngậm ngùi nộp nốt số tiền còn lại và chấp nhận mất oan gần 200 triệu đồng cho môi giới.
Dù gì, chị Quyên và anh Tuấn vẫn còn may mắn khi không mất tiền, hoặc vẫn nhận được nhà để ở, nhiều người khác do không tìm hiểu kỹ về dự án, tin lời “cò” đã “mất cả chì lẫn chài”.
Cụ thể, mới đây, đường dây nóng của Báo Đầu tư Bất động sảnnhận được thư kêu cứu của một khách hàng về việc nộp tiền mua nhà nhiều năm nhưng không nhận được nhà. Theo phản ánh của khách hàng này, cách đây 2 năm, thông qua internet, thấy có người rao bán căn hộ tại dự án ở đường Lê Trọng Tấn (quận Hà Đông) giá hợp lý nên anh liên lạc hỏi mua.
Người này dẫn anh tới công trình dự án giới thiệu dự án đã xây lên tầng 7. Vì đang có nhu cầu cấp bách về nhà ở và tận mắt chứng kiến công trình dự án đúng là đang được xây lên tầng 7, nên anh quyết định mua lại căn hộ này mà không tìm hiểu kỹ thêm.
Sau 2 năm mua nhà, khách hàng này vẫn không nhận được nhà và dự án thì vẫn dậm chân tại chỗ. Theo tìm hiểu của phóng viên Báo Đầu tư Bất động sản, thời điểm khách hàng này mua, dự án này đã dừng triển khai 1 năm trước đó sau khi xây dựng đến tầng 7. Hiện việc tái khởi động dự án này cũng chưa biết khi nào, vì thiếu giấy tờ pháp lý…
Công nghệ giúp hạn chế rủi ro
Trao đổi với Đầu tư Bất động sản, ông Nguyễn Quốc Anh, Phó tổng giám đốc Đại Việt Group, đơn vị đang triển khai mô hình cổng thông tin điện tử batdongsan.com.vn cho rằng, hiện nay, với sự phát triển của công nghệ, mua bán qua mạng, kể cả với bất động sản ngày càng được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, để tránh rủi ro khi giao dịch bất động sản online, cả người mua lẫn người bán nên tận dụng công nghệ trong lĩnh vực bất động sản, hay còn gọi là Prop-Tech (Property Technology).
Prop-tech là thuật ngữ nhằm chỉ các công nghệ trong ngành bất động sản trên 3 mảng chính là thông tin bất động sản, giao dịch bất động sản và quản lý bất động sản.
(责任编辑:La liga)
- ·Các hãng ô tô sẽ áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 5
- ·Tiền không mua được tất cả...tiền mua được anh!
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc giữa tháng 5/2011
- ·Quan tâm đến “vợ” nhưng không muốn chi tiền
- ·Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học công nghệ – Mục tiêu phát triển bền vững của LHQ
- ·Con nguyện làm cánh sóng
- ·Người cũ khuyên anh… làm mới và yêu vợ nhiều hơn
- ·Chuyện kể của người lính đảo
- ·Sức mạnh nằm ở lòng dân, ở niềm tin
- ·“Người biết đủ” phân trần về chuyện ngoại tình
- ·Cử hành trọng thể Lễ Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh
- ·Chuyện đó giúp chúng tôi gần nhau hơn
- ·Có một tình yêu đợi chờ như hoa bất tử
- ·Em doạ tự tử nếu tôi đòi chia tay
- ·Giá điện sẽ được giữ nguyên trong năm nay
- ·Viết tiếp vụ việc ở trường PT dân lập Phương Nam
- ·Lỗi hai bên trong tai nạn giao thông, ai chịu trách nhiệm?
- ·Chồng yêu mà ngỡ bị tù đày…
- ·'Hãy dừng sử dụng túi ni lông khó phân hủy ngay từ hôm nay'
- ·Lên báo nhờ tìm con hư