会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá tv kèo nhà cái】Đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại các ngành kinh tế công nghiệp và thương mại!

【bóng đá tv kèo nhà cái】Đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại các ngành kinh tế công nghiệp và thương mại

时间:2025-01-11 03:08:42 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:618次
Tận dụng thời cơ và cơ hội để đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại nền kinh tế
Tiếp tục cơ cấu lại nền kinh tế để đạt mục tiêu “kép” trong năm 2021
Tái cơ cấu nền kinh tế - 5 năm nhìn lại
Đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại  các ngành kinh tế công nghiệp  và thương mại
Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh.

2020 được xem là năm thử thách rất lớn của Việt Nam trước những tác động của thiên tai, dịch bệnh cũng như hội nhập kinh tế quốc tế. Quan điểm của ông như thế nào khi nhìn lại năm qua?

Ông Trần Tuấn Anh:

- Đúng là năm 2020 cả thế giới phải chứng kiến những tác động sâu rộng và theo cả khía cạnh tiêu cực của Covid-19, do những biện pháp phòng chống dịch bệnh đã tác động chung đến toàn cầu, trong đó Việt Nam đã bị tác động rất sâu sắc bởi bản thân Việt Nam là một nước đang tham gia hội nhập rất sâu rộng, đồng thời có độ mở về nền kinh tế rất lớn.

Ngoài dịch bệnh Covid-19, năm 2020 cũng là năm thế giới phải đối mặt với những tác động và nguy cơ làm ngăn chặn dòng chảy của thương mại cũng như sự phát triển của kinh tế toàn cầu.

Bên cạnh đó, trong năm 2020, chúng ta cũng chứng kiến những tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và nền tảng số tạo ra sự dịch chuyển về đầu tư, thương mại và chuyển giao công nghệ cũng như hợp tác ở các lĩnh vực giữa các nền kinh tế ở trên thế giới. Rõ ràng chúng ta cũng nhận thấy rằng, cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam, đã có những nỗ lực rất lớn để vượt qua được những khó khăn, thách thức này.

Mặc dù có những yếu tố nhiều khi vượt qua khả năng của con người, cũng như những điều kiện thực tiễn như trong xử lý và kiểm soát dịch bệnh nhưng chúng ta đã có những nỗ lực rất lớn trong ứng phó kịp thời. Chính vì vậy, trong năm 2020 có thể nói Việt Nam là một tấm gương điển hình cho sự quyết liệt, nhạy bén, đoàn kết và có cả những biện pháp thể hiện rõ sự chia sẻ và phối hợp chặt chẽ với cộng đồng quốc tế.

Chính vì vậy, với mục tiêu “kép” mà Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ trong tất cả các chiến lược về phòng chống dịch bệnh, kiểm soát dịch bệnh cũng như phát triển kinh tế đã thể hiện rõ quan điểm chỉ đạo, đường lối của Đảng trong tập trung để đảm bảo an toàn cho tính mạng của người dân cũng như ổn định đời sống của nhân dân, của doanh nghiệp và tiếp tục phát triển bền vững gắn với hội nhập sâu rộng của đất nước.

Dịch Covid-19 đã quay trở lại Việt Nam với những diễn biến phức tạp, cho thấy chúng ta lại tiếp tục phải trải qua những khó khăn trong phát triển kinh tế và đời sống. Theo ông, chúng ta cần tập trung vào những trọng tâm gì trong năm 2021 để cùng lúc đạt được hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với ổn định vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội?

Ông Trần Tuấn Anh:

Có thể nói những bài học kinh nghiệm dựa trên thực tế những giải pháp, biện pháp mà chúng ta đã quyết liệt, đồng bộ, nhất quán thực hiện trong năm 2020 sẽ là những bài học rất quý giá, thậm chí nó chính là những nền tảng và tiền đề để chúng ta có thể hướng tới những mục tiêu cũng rất tham vọng nhưng hoàn toàn khả thi cho năm 2021.

Chúng ta có rất nhiều nhiệm vụ trong năm 2021 và những yêu cầu vừa thể hiện tính cấp bách, nhu cầu thực tiễn cũng như cả những mục tiêu chiến lược và dài hạn của đất nước.

Đầu tiên, đó là yêu cầu một cách nghiêm ngặt nhất trong công tác phòng, chống dịch bệnh phải được quán triệt, thống nhất và tổ chức một cách chặt chẽ, có hiệu quả nhất ở tất cả các cấp, các ngành, các khu vực của xã hội - cũng như các hoạt động để phát triển, khôi phục, đưa kinh tế trở lại trạng thái bình thường - nhưng cũng phải dựa trên nền tảng đảm bảo kiểm soát dịch bệnh một cách chặt chẽ và hiệu quả. Đó là một nguyên tắc sống còn của chúng ta trong năm 2021 và những năm tới.

Thứ hai là tiếp tục khôi phục, đưa nền kinh tế trở lại trạng thái bình thường phải được đặt trong bối cảnh mới của năm 2021 có đầy đủ cả cơ hội với những điều kiện thuận lợi, cũng như ý thức được đầy đủ về những thách thức và áp lực.

Bộ Công Thương sẽ tập trung vào những trọng tâm nào trong năm 2021, thưa ông?

Ông Trần Tuấn Anh:

Thứ nhất, mục tiêu ưu tiên hàng đầu của ngành Công Thương trong năm 2021 là phải thực hiện một cách đầy đủ, nghiêm túc và kịp thời những Chỉ thị và chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân cũng như tiếp tục khôi phục nền kinh tế trở lại trạng thái bình thường. Đảm bảo sự ổn định đời sống của nhân dân cũng như tiếp tục thực hiện tốt các kế hoạch và chiến lược trong phát triển kinh tế của đất nước.

Thứ hai, để thực hiện tốt điều đó Bộ Công Thương phải tiếp tục thực hiện tốt các Nghị quyết 01, 02 của Chính phủ; các Chương trình hành động của Chính phủ đã ban hành về việc thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ liên quan đến các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Đây đều là những nội dung nền tảng để chúng ta vừa thực thi thành công hội nhập của chúng ta nhưng cũng đồng thời tiếp tục thực hiện, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Thứ ba, phải đẩy nhanh hơn nữa tiến độ cơ cấu lại các ngành kinh tế công nghiệp và các ngành thương mại, dịch vụ theo hướng đổi mới mô hình tăng trưởng để hướng vào chiều sâu nâng cao hơn nữa giá trị gia tăng. Đồng thời theo hướng khởi nghiệp sáng tạo và tiếp tục tạo thuận lợi để thu hút các nguồn lực cho phát triển, khai thác tối đa ưu thế và những điều kiện vượt trội từ các FTA mà chúng ta đã có.

Thứ tư, phải tiếp tục đẩy nhanh hơn nữa công tác phát triển thị trường, đặc biệt là trong khuôn khổ của các FTA cũng như các công cụ hội nhập mà chúng ta đã có theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa và đẩy nhanh hơn nữa việc tham gia vào trong các chuỗi cung ứng của khu vực và toàn cầu, để từ đó thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, thúc đẩy phát triển bền vững công nghiệp chế biến, chế tạo ở trong nước.

Bộ Công Thương cũng sẽ phối hợp cùng với các ngành đặc biệt là các ngành nông nghiệp nhằm tổ chức lại các mô hình sản xuất để từ đó nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của các ngành hàng nông sản thực phẩm cũng như các ngành nông nghiệp trong hội nhập. Và đây cũng là yếu tố sống còn để giúp cho ngành nông nghiệp và người nông dân của chúng ta có thể hội nhập thành công trong chiến lược hội nhập chung của đất nước.

Xin cảm ơn ông!

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
  • Xuất khẩu liên tiếp lập kỷ lục mới
  • Đề xuất khai thác trước 28,3 km cao tốc Bến Lức – Long Thành
  • Tập đoàn PNE khai trương văn phòng tại Bình Định, thúc đẩy dự án điện gió ngoài khơi
  • Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
  • Bitcoin phá mốc 55.000 USD
  • SCB được chấp thuận tăng vốn lên hơn 20.000 tỷ đồng
  • Nguy cơ 'bong bóng hàng hóa' nhìn từ diễn biến giá bạc
推荐内容
  • Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
  • Số lượng tài khoản chứng khoán mở mới tháng 3 cao kỷ lục
  • Sóng thần phái sinh
  • Giá trị thực hiện cao tốc Cao Lãnh
  • (INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
  • Việt Nam lần đầu vào nhóm có chỉ số tự do kinh tế trung bình