【kết quả bóng đá vô địch quốc gia australia】Cần sửa đổi, bổ sung nhiều điều của Bộ luật Hình sự
Kỳ họp thứ ba,ầnsửađổibổsungnhiềuđiềucủaBộluậtHnhsựkết quả bóng đá vô địch quốc gia australia Quốc hội khóa XIV vừa có phiên thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015 (dự thảo). Tham gia thảo luận có đại biểu Phạm Hồng Phong, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Hậu Giang. Ông Phạm Hồng Phong nêu ý kiến đóng góp như sau:
Đại biểu Phạm Hồng Phong phát biểu tại Hội trường Quốc hội.
Về tuổi chịu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 12 của dự thảo, tôi chọn phương án 2 vì quy định này kế thừa quy định của Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 1999 và tiếp tục thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xử lý nhân đạo đối với người chưa thành niên. Còn đối với phương án 1 là chưa phù hợp vì buộc người 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản” kể cả họ phạm tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng do vô ý. Nếu so với quy định của BLHS 1999 thì đây là quy định làm tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội thuộc nhóm tội này. Mặt khác, khi so sánh các tội này với các tội khác được quy định trong cùng khoản 2 Điều 12 BLHS 2015 thì tính chất nguy hiểm là không khác nhau, thậm chí không bằng nhưng lại buộc họ chịu trách nhiệm hình sự đối với cả khi phạm tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng do vô ý là không công bằng.
Đối với khoản 3 Điều 14 về chuẩn bị phạm tội, quy định người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội giết người và tội cướp tài sản thì phải chịu trách nhiệm hình sự là chưa phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 12. Nếu chỉ quy định như vậy thì có thể chuẩn bị phạm tội giết người và cướp tài sản không phân biệt là có phạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hay không vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. Theo tôi, nên bổ sung như sau: “Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội giết người và tội cướp tài sản thuộc trường hợp khoản 2 Điều 12 của Bộ luật này thì phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Về tình tiết định tội là tài sản, phương tiện kiếm sống của người bị hại và gia đình, các điều 172, 173, 174, 178 theo tôi nên bỏ tình tiết này, vì chúng mang tính định tính rất cao, rất khó áp dụng. Ý thức phạm tội đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu là rất ngẫu nhiên; mục đích phạm tội của họ là nhằm chiếm đoạt tài sản mà không cần phân biệt tài sản có phải là nguồn sống chính hay không. Quy định như vậy chẳng khác nào luật bắt buộc người phạm tội trước khi phạm tội phải điều tra xem tài sản chuẩn bị phạm tội có phải phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình của người bị hại hay không? Hay khuyến khích việc phạm tội phải chiếm đoạt số tiền nhiều hơn 2 triệu đồng vì nhỡ đâu chiếm đoạt 2 triệu đồng mà là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại cũng phạm tội.
Về tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc, so sánh điểm a và điểm b, khoản 1 của điều này: Điểm a khoản 1 Điều 322 được hiểu là tổ chức đánh bạc cho 10 người trở lên hoặc cho 2 chiếu bạc cùng một lúc mà số tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc trị giá 5.000.000 đồng trở lên (không phân biệt người phạm tội tổ chức tại địa điểm thuộc quyền quản lý của mình hay của người khác). Quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 322 lại trùng lắp với quy định tại điểm a, vì nó chỉ giới hạn tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc tại địa điểm thuộc quyền sở hữu hoặc quản lý của mình. Như vậy, nếu áp dụng quy định này thì người phạm tội tổ chức đánh bạc tại nơi không thuộc quyền sở hữu, quản lý của mình thì không phạm tội. Do đó, tôi đề nghị bỏ quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 332.
Về tội làm sai lệch hồ sơ vụ án, vụ việc: Đề nghị cần phải bổ sung “sai lệch nội dung vụ án, vụ việc đến mức làm thay đổi bản chất vụ án” (nghĩa là làm oan sai, bỏ lọt tội, quyết định bản án theo hướng bất lợi cho một bên) mới phải chịu tội này. Bởi thực tế, trong hoạt động tố tụng, các chủ thể tiến hành tố tụng có hành vi làm sai lệch nội dung vụ án, vụ việc nhưng không làm thay đổi bản chất vụ án thì hành vi chưa đến mức nguy hiểm mà phải chịu trách nhiệm hình sự.
Ví dụ: Điều tra viên tiến hành lấy lời khai của người làm chứng nhưng không bỏ vào hồ sơ vụ án, thực tế hồ sơ này không làm thay đổi bản chất của vụ án, không gây oan cho người vô tội, không để lọt tội phạm thì việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ là quá nghiêm khắc.
Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015 có 30 điều quy định về định tính như: gây hậu quả nghiêm trọng, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng; số lượng lớn, số lượng rất lớn, số lượng đặc biệt lớn; giá trị lớn, giá trị rất lớn, giá trị đặc biệt lớn. Trong báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao cho Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn nội dung. Theo tôi, cần cân nhắc kỹ vấn đề này với những lý do như sau:
- Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi biện pháp hạn chế quyền con người, quyền công dân phải do luật định”, do đó chỉ có Quốc hội mới được quy định về tội phạm và hình phạt trong Bộ luật Hình sự nên không thể giao cho Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn vấn đề trên.
- Điều 21 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy định Tòa án nhân dân tối cao có quyền ban hành nghị quyết; Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chỉ ban hành nghị quyết để hướng dẫn việc áp dụng pháp luật thống nhất pháp luật trong xét xử, thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử. Nghĩa là qua thực tiễn nếu phát hiện cùng một vấn đề, cùng một quy định nhưng có nhiều cách hiểu, cách áp dụng khác nhau thì Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn chứ không thể làm luật quy định “định tính” thay cho Quốc hội.
- Ở góc độ chuyên môn thì Tòa án nhân dân tối cao không thể hướng dẫn được vì không thuộc chuyên ngành quản lý chuyên sâu của các bộ.
- Trong 30 điều của dự thảo quy định “định tính” thì có 27 điều thuộc quản lý của Bộ Quốc phòng. Ví dụ như tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật; tình tiết “vật phạm pháp” có số lượng đặc biệt lớn hoặc có giá trị đặc biệt lớn là bao nhiêu khẩu súng, bao nhiêu xe tăng, bao nhiêu tàu ngầm là số lượng lớn và giá trị đặc biệt lớn chỉ có Bộ Quốc phòng mới xác định. Tình tiết “chiến lợi phẩm” có giá trị trong quân sự; chiến lợi phẩm có giá trị đặc biệt trong quân sự thì chỉ có Bộ Quốc phòng mới xác định được, việc giao cho Tòa án nhân dân tối cao giải thích “định tính” trên sẽ không khả thi...
T.T lược ghi
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hạnh phúc của cô gái đảm thay mẹ nuôi em
- ·Kiến nghị mở casino ở điểm du lịch lớn, thí điểm cho người Việt vào chơi
- ·Bình Dương: Hoàn thành tổ chức Đại hội MTTQ Việt Nam cấp huyện nhiệm kỳ 2024
- ·Nâng cao nhận thức về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong công nhân
- ·Long An: Tập trung thu hút đầu tư vào 5 lĩnh vực chính
- ·TP.HCM sẽ thí điểm mở lại dịch vụ ăn uống tại chỗ
- ·Dòng tiền kinh doanh âm gần 85 tỷ đồng, ông trùm trại lợn Dabaco vẫn “rót” tiền vào bất động sản
- ·Xã đoàn Đất Cuốc (huyện Bắc Tân Uyên): Thiết thực chăm lo cho công nhân lao động
- ·Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương về An toàn thực phẩm làm việc tại Long An
- ·Công ty của bầu Thụy tiếp tục xin tăng vốn và dự định bán nhà máy xi măng 'đắp chiếu'
- ·Nhà máy sản xuất mỹ phẩm Kachi
- ·Lãnh đạo Chính phủ chỉ đạo thí điểm mở đường bay chở khách nội địa từ ngày 10/10
- ·Cần sửa Luật Khám bệnh, chữa bệnh trong năm 2022
- ·Cần sửa đổi quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần
- ·Giá vàng trong nước quay đầu giảm nhẹ
- ·Hải Phòng, Thanh Hoá có thể được thu thêm một số loại phí, lệ phí
- ·Hoàng Anh Gia Lai tiếp tục bán 80 triệu cổ phiếu tại công ty nông nghiệp
- ·Lãnh đạo TP.Tân Uyên đối thoại với thanh niên
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo
- ·Có Bộ nợ kiến nghị cử tri năm này qua năm khác