【đội hình ac milan gặp fiorentina】Mua vaccine không dễ, phải chung sống an toàn với dịch
Rất khó có vaccine sớm
Tại phiên chất vấn sáng 6/11,ôngdễphảichungsốngantoànvớidịđội hình ac milan gặp fiorentina Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã trả lời câu hỏi của đại biểu Dương Minh Tuấn (Bà Rịa - Vũng Tàu) về giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 và vaccine.
Theo Phó Thủ tướng, về cơ bản tình hình trong nước hiện nay có thể ví là "bên ngoài sóng to gió lớn, bên trong bao đê cho chặt". Chúng ta đã thực hiện kiểm soát rất chặt chẽ, nhất là những người nhập cảnh. Đến nay, đã đón khoảng 200.000 người vừa chuyên gia lao động nước ngoài cần thiết cho phát triển kinh tế trong nước và người Việt Nam chủ yếu là học sinh, sinh viên ở các nước có dịch rất cao.
Bên cạnh đó, chúng ta phải chung sống an toàn với dịch. Nhắc lại phát biểu của đại biểu Nguyễn Thiện Nhân, Phó Thủ tướng cho rằng, phải chuẩn bị tinh thần dịch kéo dài ít nhất đến hết năm 2021. Trong khi đó, giải pháp quan trọng nhất là vaccine. Hiện nay trên thế giới đang cấp tập để nghiên cứu sản xuất vaccine. Một vaccine bình thường ít nhất phải 5 - 10 năm mới có thể xong.
Trên thế giới hiện có trên 150 vaccine đang được nghiên cứu, trong đó Việt Nam có 4 vaccine. Dự kiến, cuối năm nay sẽ thử nghiệm trên chuột. Như vậy, vaccine trong nước nếu nhanh nhất, thuận lợi thì cũng phải cuối 2021, đầu năm 2022 mới sản xuất được. Việc mua vaccine quốc tế cũng không kém phần khó khăn khi đây là vấn đề nóng trên toàn thế giới.
"Xin báo cáo với Quốc hội, với nhân dân là việc mua vaccine sớm không hề dễ. Bởi vì tất cả các công ty hiện nay đều là nhu cầu cao hơn năng lực sản xuất và chưa có gì là chắc chắn cả. Do đó, tất cả các nước nếu muốn mua của các công ty thì gần như phải đặt cọc hoặc trả tiền trước và rủi ro hết sức cao vì hiện nay vẫn là tương lai. Vì vậy giải pháp căn cơ nhất của Việt Nam vẫn là tiếp tục các biện pháp phòng dịch, chung sống an toàn với dịch", Phó Thủ tướng nói và cũng nhấn mạnh "tới đây tất cả chúng ta đều phải tự chống dịch, chống dịch đến từng người dân".
Trường Đại học Tôn Đức Thắng là mô hình tốt
Trả lời câu hỏi của đại biểu Lê Thanh Vân liên quan đến việc cách chức Hiệu trưởng của trường Đại học Tôn Đức Thắng, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định Chính phủ ủng hộ mô hình tự chủ của trường Đại học Tôn Đức Thắng.
Theo Phó Thủ tướng, Luật Giáo dục đại học đã quy định rất rõ, Hội đồng trường là cơ quan quyền lực của trường. Như vậy, các chức danh lãnh đạo bao gồm hiệu trưởng thì phải do Hội đồng trường quyết và đề nghị cấp có thẩm quyền, trong trường hợp này là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam công nhận hoặc phê chuẩn. Như vậy, trong trường hợp có Hội đồng trường thì việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xử lý hiệu trưởng của trường Tôn Đức Thắng mà không căn cứ vào đề nghị của Hội đồng trường là không đúng luật.
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng cũng lưu ý đây là trường hợp đặc thù bởi Hội đồng trường của trường Tôn Đức Thắng đã hết nhiệm kỳ và việc kiện toàn Hội đồng trường của Tổng Liên đoàn là chậm trễ. Tới thời điểm Ban giám hiệu của trường Tôn Đức Thắng nhận kỷ luật của Đảng thì trường Tôn Đức Thắng không có Hội đồng trường, vì vậy có câu chuyện không rõ ràng ở đây.
Chính vì lý do đó, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo với chức năng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục phải vào cuộc và trực tiếp lập một đoàn do một đồng chí Thứ trưởng vào làm việc trực tiếp để làm rõ đúng, sai và có hướng dẫn. Trước hết phải thành lập lại Hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật.
"Trường Tôn Đức Thắng là một mô hình tốt, có được trường như ngày hôm nay là một điểm sáng của giáo dục đại học và tự chủ đại học, trong đó có sự đóng góp của Đảng, Nhà nước, của chính quyền TP. Hồ Chí Minh, của Tổng Liên đoàn, của tập thể cán bộ, giáo viên của Ban lãnh đạo trường Tôn Đức Thắng, gồm có Hiệu trưởng Tôn Đức Thắng, là rất đáng trân trọng. Còn việc xử lý cán bộ thì phải theo các quy định của Đảng và pháp luật công chức và theo thông lệ quản lý cán bộ", Phó Thủ tướng nói.
Dương An
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vàng hôm nay (4/4): Thế giới tăng mạnh, trong nước nhích nhẹ
- ·Mối tình đầu của bạn vào năm lớp mấy?
- ·Kỷ luật nguyên hiệu trưởng để nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ
- ·Vị vua duy nhất tử trận trong sử Việt là ai?
- ·Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn
- ·Vị vua nào có 142 người con, xử tử cả bố vợ vì tội tham nhũng?
- ·Hai bộ phim của học sinh Việt được chọn tranh tài quốc tế
- ·Cú sốc thần đồng Toán bị 11 đại học danh tiếng thế giới từ chối
- ·Nhận định, soi kèo Hyderabad vs NorthEast United, 21h00 ngày 23/12: Cửa trên ‘tạch’
- ·Chung kết Robotacon WRO: Giải thưởng lớn nhất là kiến thức, trải nghiệm sáng tạo
- ·Nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước
- ·Đề xuất nhận 520 học sinh vào trường Tiểu học Tây Mỗ 3, Hà Nội
- ·'Mài dũa' hay 'mài giũa' mới chuẩn Tiếng Việt?
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dày vò' hay 'giày vò'?
- ·Giá vàng hôm nay (10/7): Tâm lý lạc quan đang quay trở lại
- ·Kiến nghị gia hạn đình chỉ Giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình
- ·Vinschool khai trương 2 cụm trường mới tại Hưng Yên và Phú Quốc
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Giã tâm' hay 'dã tâm'?
- ·Thịt ủ mát chuẩn Âu MEATDeli: 5 năm liên tiếp vào Top 10 Tin dùng Việt Nam
- ·Học sinh Hà Nội nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 mấy ngày?