【soi kèo bahrain】Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?
Dưới triều đại nhà Trần,ôngchúaduynhấtcủaViệtNamđượcphonghoànghậuởnướcngoàilàsoi kèo bahrain một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.
Bà chính là công chúa Huyền Trân, con gái út của vua Trần Nhân Tông. Cuộc đời của công chúa “quốc sắc thiên hương” đã đi vào lịch sử và trở thành huyền thoại trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Theo Đại Việt Sử ký toàn thư, năm 1301 vua Trần Nhân Tông với tư cách là Thái Thượng Hoàng khi đi du ngọan đến nước Chiêm Thành, được chứng kiến nền văn hiến phát triển nên có ý muốn kết giao.
Trước khi ra về, ông đồng ý gả Huyền Trân công chúa cho vua Chiêm Thành là Chế Mân, dù lúc đó vua đã hơn 80 tuổi. Vì lợi ích quốc gia nên Huyền Trân buộc phải đồng ý. Sau khi kết hôn, vua Chiêm Thành phong Huyền Trân làm Vương hậu.
Về làm dâu nước Chiêm Thành, Huyền Trân quyết tâm học tiếng Chăm, tìm hiểu phong tục tập quán, học âm luật và lập ra đội vũ nữ nhạc công làm cho hai dân tộc hiểu biết và tôn trọng nhau.
Sử sách ghi chép: "Công chúa thông tuệ như bậc trí giả''. Trong khi vua Chế Mân nhận xét về vợ: ''Đoá bạch trà kiều diễm của ta, nàng làm ta vừa ngạc nhiên, vừa xúc động''.
Một năm sau khi trở thành Vương hậu, vua Chế Mân chết, Huyền Trân công chúa được vua Trần Anh Tông sai tướng Trần Khắc Chung cướp về, vì theo tục lệ Chiêm Thành, hễ vua mất thì hoàng hậu phải lên giàn hỏa thiêu để chết theo.
Về nước, bà xuất gia tu tại núi Trâu Sơn còn gọi là núi Vũ Ninh, thuộc huyện Quế Dương, trấn Kinh Bắc với pháp danh Hương Tràng. Năm 1311, Hương Tràng về Thiên Bản lập chùa tu hành để gần gũi quê hương Thiên Trường và người cô là công chúa Thụy Bảo cũng đang tu hành ở đó.
Địa điểm Hương Tràng tu hành là núi Hổ với ngôi chùa có tên chữ là Quảng Nghiêm tự, tên Nôm thường gọi là chùa Nộn Sơn. Tại đây, hai người cùng tu hành, phụng sự Phật pháp, khai hoang lập ấp, dạy dân trồng cây lương thực để cuộc sống ấm no, trồng cây thuốc Nam để chữa bệnh và không ngừng chăm lo cho đời sống nhân dân trong vùng ngày càng thịnh vượng.
Năm 1340, ni sư Hương Tràng thảnh thơi về cõi tịnh. Sau khi bà mất, nhân dân làng Hổ Sơn lập am thờ trên chùa Nộn Sơn để tri ân công đức.
Tưởng nhớ công lao của Huyền Trân công chúa đối với quê hương đất nước, hiện nay nhiều địa phương trên cả nước lập đền thờ. Đặc biệt với người dân Hổ Sơn, bà đã trở thành vị thần có công lao hộ quốc cứu dân không chỉ trong tâm thức người dân mà còn được các triều đình phong kiến ghi nhận.
Kim Nhã(责任编辑:La liga)
- ·Lên xứ Hoa Đào
- ·Xe tải tông nữ du khách tử vong ở Đà Nẵng
- ·Video đầu độc trẻ em tràn lan trên YouTube, TikTok Việt Nam
- ·Tổng đài 1022 Hà Nội: Mở thêm kênh giải đáp các vấn đề an sinh xã hội
- ·Hà Nội: Đánh số nhà bằng cách ghi tên mình lên tường
- ·YouTube xóa hơn 1 triệu video chứa thông tin sai về dịch Covid
- ·Giằng co giá tiêu
- ·Kịch bản xấu nhất, dự báo lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát
- ·Bố mẹ khóc nghẹn xin cứu con trai mắc hai bệnh hiểm nghèo
- ·Thi THPT quốc gia 2019: Đình chỉ thí sinh chụp đề thi đăng tải lên mạng xã hội
- ·Anh không phải cố tình bắt cá hai tay!
- ·Miễn phí thụ tinh ống nghiệm cho 10 cặp vợ chồng có hoàn cảnh khó khăn
- ·Khởi động cuộc thi ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo 2019
- ·Công nghệ 6G sẽ được thương mại hóa toàn cầu vào năm 2030
- ·Gửi về sóng Trường Sa
- ·Độc đáo nhà hàng có robot phục vụ xuất hiện lần đầu tiên tại Iraq
- ·Đẩy mạnh quảng bá, phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Bình Thuận
- ·Nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho người dùng Internet
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 11/2013 (Lần 4)
- ·Phần lớn người Canada đánh giá Facebook gây tổn hại sức khỏe tâm thần