会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình al ittihad gặp al hilal】Người lao động đột ngột mất việc, cạn tiền sẽ phản ứng sao?!

【đội hình al ittihad gặp al hilal】Người lao động đột ngột mất việc, cạn tiền sẽ phản ứng sao?

时间:2024-12-23 17:56:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:803次

Người lao động đột ngột mất việc,ườilaođộngđộtngộtmấtviệccạntiềnsẽphảnứđội hình al ittihad gặp al hilal cạn tiền sẽ phản ứng sao?

(Dân trí) - Đại biểu Quốc hội cho rằng khi rơi vào cảnh thất nghiệp, người lao động có nguy cơ đối mặt với những áp lực, thậm chí là khủng hoảng về tinh thần, có thể dẫn tới những hành động tiêu cực.

Xây dựng quỹ dự phòng an sinhxã hội

Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước sáng 31/5, đại biểu Quốc hội Đinh Thị Ngọc Dung (đoàn Hải Dương) nêu tình trạng, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến thị trường lao độngViệt Nam bị ảnh hưởng nặng nề, khiến hàng trăm nghìn người bị mất việc, giảm giờ làm, đặc biệt là công nhân trong các khu công nghiệp. 

"Mất việc làmđược xem rủi ro lớn nhất với công nhân. Người lao độngdễ bị tổn thương khi mất đi thu nhập chính và mất đi nguồn kinh tế cần thiết, ảnh hưởng đến người phụ thuộc trong gia đình như người già, trẻ em", đại biểu Đinh thị Ngọc Dung khái quát.

Theo đại biểu này, người lao động không còn khả năng chi trả cho nhu cầu thiết yếu như chăm sóc sức khỏe, y tế, thực phẩm. Khi rơi vào hoàn cảnh thất nghiệp còn đối mặt với những áp lực, khủng hoảng tinh thần, có thể dẫn tới hành động tiêu cực như bạo lực hay tệ nạn xã hội.

"Tôi tự hỏi khi người lao động đột ngột mất việc, phải giảm giờ làm, bị cắt nhiều khoản phúc lợi, mất tiền lương, nếu chính sáchan sinh không bảo đảm tốt, không được bù đắp phần thu nhập giảm sút, trợ cấp thất nghiệp không đủ chi trả được nhu cầu cần thiết trong cuộc sống hằng ngày... thì phản ứng của họ ra sao? Liệu ngừng việc, đình công có xảy ra hay không?", đại biểu này đặt câu hỏi về giải pháp phòng ngừa rủi ro này.

Đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung (Ảnh: Quochoi.vn).

Theo nữ đại biểu, người dân, doanh nghiệp cần chính sách thiết thực duy trì an sinh xã hội. Ngoài việc tiếp tục, hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội theo hướng kịp thời, hiệu quả trước những rủi ro, người làm chính sách cần đặt mục tiêu là hướng đến người lao động.

Cần lấy an sinh xã hội là tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả chính sách khi đi vào thực tiễn. Đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung gợi ý nghiên cứu xây dựng quỹ dự phòng an sinh xã hội dài hạn nhằm hỗ trợ người lao động mất việc làm, ứng phó khó khăn rủi ro đột ngột.

"Việc xây dựng quỹ dự phòng an sinh xã hội sẽ làm giảm gánh nặng với quỹ an sinh xã hội truyền thống như Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Từ đó, đảm bảo quyền lợi của người lao động, góp phần củng cố an toàn, bền vững của an sinh xã hội", đại biểu đoàn Hải Dương nói.

Sớm hoàn thành dữ liệu về tình trạng thất nghiệp

Đại biểu Tô Ái Vang (đoàn Sóc Trăng) cho biết, trong nền kinh tế thị trường, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm kéo theo tỷ lệ thất nghiệp tăng, lạm phát tăng và ngược lại. Hiện nay, Việt Nam đã tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN, việc ký kết các hiệp định thương mại đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nhưng đi kèm là không ít thách thức, nhất là khi tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng.

Tình trạng thất nghiệp của người lao động tác động lên kinh tế xã hội. Đại biểu kiến nghị các bộ ngành sớm hoàn thành dữ liệu về tình trạng thất nghiệp, trong đó, cần phân loại như: thất nghiệp xảy ra do mất cân đối cơ cấu cung cầu lao động, do suy thái kinh tế, và do quy luật thị trường.

Bên cạnh đó, tình trạng thất nghiệp còn được phân theo giới, lứa tuổi, ngành nghề. Từ đó, cần kết nối chia sẻ dữ liệu thông suốt.

Đại biểu Tô Ái Vang (Ảnh: Quochoi.vn).

"Đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung, các bộ ngành kịp thời đánh giá 9 nhóm chính sách liên quan lao động việc làm, thay thế bằng chính sách mới hay tích hợp để phù hợp thực tế hiện nay", đại biểu Tô Ái Vang nói.

Về vốn vay của doanh nghiệp, từ đầu năm 2023 Ngân hàng Nhà nước đã có ba đợt giảm lãi suất điều hành. Đây được xem là sự nỗ lực rất lớn của Ngân hàng Nhà nước để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay doanh nghiệp cũng khó tiếp cận với vốn vay.

Vì vậy, đại biểu Tô Ái Vang đề nghị Ngân hàng Nhà nước quy định trần "room" tín dụng (hạn mức cho vay). Đại biểu cho rằng quản lý an toàn không lệ thuộc quá nhiều vào trần room tín dụng vì mỗi ngân hàng đều có hệ số an toàn riêng kèm theo khoản dự trữ bắt buộc.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Kế toán Lạc Việt
  • Giá vàng hôm nay 5/11: Vàng chững lại trước thềm bầu cử Tổng thống Mỹ
  • Giá xăng dầu hôm nay 4/11: Chưa ngừng đà tăng
  • Giá vàng hôm nay 7/11: Vàng lao dốc sau bầu cử Tổng thống Mỹ
  • Giá vàng hôm nay 19/7/2024: Vàng miếng SJC duy trì mức 80 triệu đồng
  • Hùng Nhơn hợp tác với tập đoàn Pháp sản xuất, xuất khẩu sản phẩm đạt chuẩn Halal
  • Novaland có tân Tổng Giám đốc
  • Giá xăng dầu hôm nay 6/11: Tiếp tục đi lên
推荐内容
  • Xe vi phạm: phải đưa về trụ sở rồi mới lập biên bản?
  • Giá vàng hôm nay 1/11: Nhà đầu tư chốt lời giá đỉnh, vàng lao dốc
  • 359 sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024
  • Vietnam Airlines tiếp tục được vinh danh Thương hiệu Quốc gia
  • Tân Trụ: Nông dân thu hoạch lác gặp khó vì thời tiết bất lợi
  • Không có đơn hàng, doanh nghiệp may Garmex Sài Gòn phải bán tài sản