【kết quả daegu】Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là gì?
Hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi được quy định cụ thể tại điều 24,ạnmứctrảtiềnbảohiểmtiềngửilàgìkết quả daegu Luật Bảo hiểm tiền gửi.
Cụ thể, điều 24, Luật Bảo hiểm tiền gửi quy định, hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là số tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm.
Hạn mức trả tiền bảo hiểm do Thủ tướng quy định theo đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng thời kỳ. Theo quy định này, trường hợp tổng số dư tiền gửi của một người gửi tiền tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lớn hơn hạn mức trả tiền bảo hiểm thì khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của người đó (bao gồm tiền gốc và tiền lãi) tối đa sẽ bằng hạn mức trả tiền bảo hiểm.
Hiện nay, theo Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg ngày 20/10/2021 của Thủ tướng, số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.
Có được chi trả toàn bộ số tiền gửi?
Theo quy định tại Điều 188 Luật Các tổ chức tín dụng 2024, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7, sau khi phương án phá sản được phê duyệt, Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng quyết định hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền, tối đa bằng số tiền gửi của cá nhân được bảo hiểm tại tổ chức tín dụng.
Như vậy, với quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 thì bên cạnh hạn mức trả tiền bảo hiểm 125 triệu đồng thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng, trong từng trường hợp cụ thể, Ngân hàng Nhà nước có thể trình Thủ tướng quyết định chi trả toàn bộ cho người gửi tiền.
Vai trò của bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi là một chiếc "áo giáp" bảo vệ tiền bạc của bạn khi gửi vào ngân hàng. Giả sử ngân hàng nơi bạn gửi tiền gặp khó khăn, không đủ khả năng trả lại tiền cho bạn thì chính bảo hiểm sẽ đứng ra bồi thường một phần hoặc toàn bộ số tiền đó.
Để được hưởng bảo hiểm tiền gửi, bạn cần đảm bảo rằng tiền gửi của mình là bằng đồng Việt Nam và được thực hiện tại một ngân hàng tham gia chương trình bảo hiểm tiền gửi (hiện nay, hầu hết các tổ chức tín dụng trong nước đều có bảo hiểm tiền gửi). Các hình thức tiền gửi như tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi đều được bảo hiểm.
Tuy nhiên, không phải tất cả các khoản tiền gửi đều được bảo hiểm. Tiền gửi bằng ngoại tệ hoặc tiền gửi của các tổ chức thường không được bảo hiểm. Thời gian để nhận được tiền bồi thường cũng có thể khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp.
Hạo Nhiên(tổng hợp)(责任编辑:Thể thao)
- ·Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc với hành trình “vì miền Trung thân yêu”
- ·Truy tố nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty Petroland Bùi Minh Chính và đồng phạm
- ·Tay vợt Nguyễn Thùy Linh đang nằm trong nhóm dự Oympic Paris 2024
- ·Chờ đón dòng vốn FDI chất lượng từ EU
- ·Vỉa hè hay quầy bán bánh trung thu?
- ·Hội thảo tham vấn dự thảo Báo cáo quốc gia về việc thực thi Công ước ICCPR
- ·TP Hà Nội thực hiện 5 giải pháp quản lý và sử dụng nhà ở xã hội
- ·Hà Nội nghiên cứu nhiều giải pháp để giải nén cho đô thị trung tâm
- ·Bố 80 đòi ly hôn mẹ 70: Bồi thường tuổi thanh xuân bao nhiêu?
- ·Bí thư Thành ủy TP.HCM: Loại bỏ khu công nghiệp không khả thi ra khỏi quy hoạch
- ·Máu ghen 'Hoạn Thư' sao giữ được chồng?
- ·TP.Thủ Dầu Một: Khai mạc Giải bóng đá truyền thống mở rộng 2023
- ·Đà Nẵng mời thầu thi công Bến cảng Liên Chiểu
- ·Cục Thuế Hà Nội: Sẽ xử lý tình trạng “khai khống” giá khi mua bán bất động sản
- ·Bí thư Tỉnh ủy Long An
- ·Hà Nội: Đẩy nhanh các dự án, công trình hạ tầng xã hội thiết yếu
- ·Đoàn thể thao Việt Nam lên đường dự ASIAD 19
- ·Ninh Thuận sẽ thành lập Khu kinh tế ven biển phía Nam trong năm 2025
- ·Bài đạt giải chủ đề “Mẹ chồng nàng dâu thời hiện đại”
- ·Đề xuất lùi thời hạn hoàn thành cao tốc Bến Lức