会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả brugge】Xuất khẩu cà phê có thể vượt mức 4 tỷ USD!

【kết quả brugge】Xuất khẩu cà phê có thể vượt mức 4 tỷ USD

时间:2024-12-23 15:04:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:507次
Xuất khẩu cà phê khả quan thu về 4 tỷ USD Quảng bá thương hiệu,ấtkhẩucàphêcóthểvượtmứctỷkết quả brugge hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu cà phê Khai thác thị trường tiềm năng gia tăng dư địa xuất khẩu cà phê
Dấu hiệu cho thấy trong các tháng cuối năm, giá trị xuất khẩu sẽ còn cao hơn nữa khi các hợp đồng theo giá mới được giao.	Ảnh: ST
Dấu hiệu cho thấy trong các tháng cuối năm, giá trị xuất khẩu sẽ còn cao hơn nữa khi các hợp đồng theo giá mới được giao. Ảnh: ST

Xuất khẩu 5 tháng thu 2 tỷ USD

Theo Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), xuất khẩu cà phê tháng 5 ước đạt 165.000 tấn với giá trị đạt 396 triệu USD, đưa tổng khối lượng với giá trị xuất khẩu cà phê 5 tháng đầu năm 2023 đạt 882.000 tấn với 2,02 tỷ USD, giảm 2,2% về khối lượng nhưng tăng 0,2% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.

Với sự tăng trưởng những tháng đầu năm, giới quan sát nhận định, kỷ lục về giá trị cà phê xuất khẩu 4 tỷ USD năm 2022 có sẽ bị phá vỡ.

Trong tháng 5/2023, giá cà phê thế giới biến động tăng mạnh do nguồn cung Robusta tại các nước sản xuất hàng đầu ở mức thấp. Giá cà phê Robusta giao tháng 7/2023 tại thị trường London (Anh) tăng 148 USD/tấn, lên mức 2.557 USD/tấn. Cùng với đó, giá cà phê xuất khẩu bình quân 5 tháng đầu năm 2023 ước đạt 2.295 USD/tấn, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2022.

Về cơ cấu chủng loại 4 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cà phê Robusta và Arabica giảm nhưng xuất khẩu cà phê Excelsa và cà phê chế biến tăng so với cùng kỳ năm ngoái. Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan cho biết, xuất khẩu cà phê Robusta trong tháng 4/2023 đạt xấp xỉ 145 nghìn tấn, trị giá 312,67 triệu USD, tăng 5,3% về lượng và tăng 16% về trị giá so với tháng 4/2022. Tính chung 4 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cà phê Robusta của Việt Nam đạt 647,74 nghìn tấn, trị giá 1,29 tỷ USD, giảm 2,9% về lượng và giảm 2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu cà phê Robusta sang các thị trường Tây Ban Nha, Nhật Bản, Bỉ, Anh, Hà Lan giảm, nhưng xuất khẩu sang các thị trường Đức, Italia, Hoa Kỳ, Nga tăng.

Theo thống kê của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), tháng 5, giá cà phê Robusta và Arabica biến động không đồng nhất. Trong khi giá cà phê Robusta tăng thì giá cà phê Arabica giảm giữa bối cảnh các dự báo cho thấy sản lượng cà phê Robusta bị giảm còn Arabica thì tăng nguồn cung. Xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục diễn ra trong thời gian tới khi nhu cầu sử dụng cà phê Robusta đang tăng lên giữa bối cảnh lạm phát. Trong khi đó, nhu cầu cà phê Robusta trên thế giới vẫn giữ ở mức cao cho ngành công nghiệp sản xuất cà phê hòa tan. Bên cạnh đó, với dự báo El Nino xuất hiện trong quý 3 sẽ tác động đến sản lượng cà phê tại Việt Nam và Indonesia, cùng với nguồn cung của nhiều nước sản xuất cà phê hàng đầu thế giới ở mức thấp, giá cà phê sẽ còn khởi sắc.

Là một trong những sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Việt Nam và được trồng tập trung chủ yếu ở vùng Tây Nguyên (chiếm 36% về tổng sản lượng chung), hiện Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới vì vậy khi giá cà phê Robusta (sản phẩm chủ lực của Việt Nam) tăng cũng là dấu hiệu cho thấy trong các tháng cuối năm, giá trị xuất khẩu sẽ còn cao hơn nữa khi các hợp đồng theo giá mới được giao.

Chuẩn bị sẵn sàng cho quy định mới của EU

Đánh giá về tình hình xuất khẩu cà phê trong thời gian tới, ông Đỗ Hà Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA) cho biết, giá cà phê tăng là do cung không đủ cầu. Dự báo từ nay đến cuối năm, xuất khẩu cà phê vẫn thuận lợi khi nhu cầu tăng trong khi nguồn hàng không được cải thiện. Dự báo sản lượng cà phê năm nay giảm đến 10%-15%/năm do thời tiết không thuận lợi. Ngoài ra, tình hình lạm phát thời gian qua làm cho giá nguyên, nhiên vật liệu đều tăng, nhất là giá vật tư nông nghiệp tăng từ 2 - 3 lần làm giá thành sản xuất, chế biến cà phê tăng cao dẫn đến giá bán tăng. Ở thị trường trong nước, giá cà phê tại khu vực Tây Nguyên sau khi thiết lập đỉnh 64.000 đồng/kg hồi cuối tháng 5, nay đã giảm còn khoảng 61.000 đồng nhưng vẫn là mức kỷ lục hơn 10 năm qua. Tuy nhiên, không chỉ nông dân mà một số doanh nghiệp xuất khẩu cũng cho biết, họ không được hưởng lợi từ giá cà phê tăng. Bởi với tình hình thị trường cà phê biến động lớn như hiện nay, đặc biệt là chi phí tài chính quá cao, khiến các doanh nghiệp Việt không dám trữ hàng.

“Xu hướng cà phê tăng giá như hiện nay có thể dẫn đến hiện tượng người dân mở rộng vùng trồng, tuy nhiên theo quy định mới của Liên minh châu Âu (EU), những sản phẩm cà phê xuất xứ từ vùng rừng bị tàn phá, suy thoái sau ngày 30/12/2020 sẽ không được xuất khẩu vào thị trường này. Hiện nay các doanh nghiệp cà phê Việt Nam xuất khẩu vào châu Âu mỗi năm 1,6 - 1,7 triệu tấn cà phê. EU là thị trường nhập khẩu lớn nhất của cà phê Việt Nam, chiếm 45% tổng lượng cà phê xuất khẩu. Việc EU thông qua các quy định về phòng chống phá rừng, suy thoái rừng chắc chắn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong tương lai. Vì vậy, VICOFA đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị liên quan cần đẩy mạnh phổ biến các quy định, cảnh báo tới người dân và doanh nghiệp để các đơn vị chuẩn bị, bởi thời gian không còn nhiều khi quy định này sẽ được EU áp dụng cuối năm 2024”, ông Đỗ Hà Nam kiến nghị.

Đặc biệt, dù đã đạt được những thành tựu không nhỏ song ngành cà phê Việt Nam vẫn còn phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Trong niên vụ 2021-2022, Việt Nam chủ yếu vẫn xuất khẩu cà phê Robusta với 1,5 triệu tấn, kim ngạch 2,97 tỉ USD; cà phê nhân Arabica chỉ xuất 60.000 tấn, kim ngạch 260 triệu USD; cà phê nhân đã khử caffeine 26.000 tấn, kim ngạch 76,9 triệu USD. Trong thương mại, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sản phẩm thô, sau đó được trộn lẫn với cà phê từ các nước để chế biến nhiều sản phẩm khác nhau nên người tiêu dùng không biết đến cà phê Việt. Giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn trung bình thế giới nên dù đứng hàng đầu về sản lượng xuất khẩu, Việt Nam chỉ đứng thứ 10 về giá trị.

Để nâng cao giá trị cà phê xuất khẩu, việc xây dựng chuỗi liên kết sản xuất cà phê là một trong những hướng đi nhằm phát triển cà phê Việt ổn định, bền vững. Sự liên kết chặt chẽ từ nông dân đến các công ty chế biến sẽ tạo nên một dây chuyền sản xuất cà phê bảo đảm chất lượng cao, đáp ứng yếu tố môi trường và phát triển một cách bền vững.

Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, để cà phê Việt Nam tăng giá trị không chỉ ở chế biến tinh mà còn ở giá trị văn hóa tiêu dùng cà phê để đi vào đúng cảm xúc. Chúng ta cần xây dựng văn hóa cà phê Việt Nam để dẫn dắt ngành hàng cà phê trở thành một hướng đi tích hợp đa giá trị, mang tính nhân văn; làm sao để người trồng cà phê được chia sẻ lợi ích nhiều nhất trong chuỗi giá trị ngành hàng.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tiền có thể mua được em, nhưng...
  • Thêm 15.707 ca mắc mới trong 24 giờ; Hà Nội tiếp tục đứng thứ nhất
  • Cán bộ, giáo viên bị F0 ở TP. Hồ Chí Minh được hỗ trợ đến 3 triệu đồng
  • Việt Nam đã tiêm trên 171 triệu liều vắc
  • Thương đứa trẻ mặc áo rách và người mẹ bị điên
  • Thu nội địa đạt khá nhờ nguồn thu từ đất đai và phí lệ phí
  • Shopee khởi động 11.11 Siêu sale: Góp phần thúc đẩy nền kinh tế số
  • Nghiên cứu thực tế tại Bộ Tư lệnh Quân khu 9
推荐内容
  • Sử dụng xe máy của người đã xuất cảnh
  • Cổ phiếu HAG, HNG vào diện cảnh báo từ ngày 12/5
  • BAC A BANK ưu đãi cho vay hỗ trợ khách hàng cá nhân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid
  • Hyundai KONA và Elantra khuyến mại tới 40 triệu đồng
  • Cẩn thận với tin nhắn của 'bạn gái' qua mạng
  • Bắc Bộ và Trung Bộ trời rét, vùng núi có nơi rét đậm