【soi kèo rennes】Xây dựng một tiêu chuẩn về dán nhãn dinh dưỡng cho thực phẩm
Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Úc và New Zealand (FSANZ) hiện đang trong quá trình đánh giá xây dựng tiêu chuẩn về ghi nhãn dinh dưỡng ở mặt trước và mặt sau bao bì,âydựngmộttiêuchuẩnvềdánnhãndinhdưỡngchothựcphẩsoi kèo rennes nhằm đem đến cho người tiêu dùng những thông tin dinh dưỡng cần thiết, từ đó giúp người dùng có thể lựa chọn những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe.
Ngoài ra, FSANZ cũng đã bắt đầu triển khai chương trình áp dụng hệ thống Xếp hạng sao sức khỏe (HSR) nhằm xếp hạng cho các loại thực phẩm và đồ uống đóng gói. Mục đích của Xếp hạng sao sức khỏe là cung cấp sự so sánh trực quan giữa các sản phẩm tương tự, để hỗ trợ người tiêu dùng phân biệt và lựa chọn các lựa chọn lành mạnh hơn. Hệ thống này được thiết kế để nhắm đến những người thường lựa chọn sử dụng đồ đóng hộp, những người không có thời gian chuẩn bị đồ ăn mà vẫn muốn đảm bảo chất lượng dinh dưỡng.
Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Úc và New Zealand sẽ xây dựng tiêu chuẩn về ghi nhãn dinh dưỡng
Công tác HSR sẽ được tiến hành song song với việc xem xét bảng thông tin dinh dưỡng (Nutrition information panels - NIP) ở mặt sau của thực phẩm đóng gói. Các thông tin NIP trên nhãn thực phẩm hiện nay cung cấp thông tin về lượng năng lượng trung bình tính bằng kilocalo (kcal), cũng như các chất dinh dưỡng sau:
Chất đạm; Chất béo; Chất béo bão hòa; Cacbohydrat; đường; Natri — một thành phần của muối.
Ngoài ra, NIP cũng sẽ bao gồm thông tin về các chất dinh dưỡng khác nếu có. Ví dụ, nếu một loại thực phẩm có gắn mác “nguồn chất xơ tốt” thì lượng chất xơ trong hộp thực phẩm phải được thể hiện bằng con số định lượng cụ thể trong NIP. Mặt khác, NIP phải được trình bày theo định dạng chuẩn thể hiện lượng trung bình trên mỗi khẩu phần và trên 100 g, hoặc 100 mL nếu là chất lỏng.
Đối với các loại đồ uống cũng sẽ được đề xuất dán nhãn riêng, đặc biệt là loại đồ uống có cồn. FSANZ cũng đang xem xét loại dán nhãn công bố thông tin về hàm lượng năng lượng theo định dạng quy định trên nhãn của đồ uống có cồn đóng gói. Nếu được hội đồng chấp nhận, người tiêu dùng có thể dễ dàng so sánh thông tin trên các loại đồ uống. Đặc biệt, đối với những loại đồ uống có cồn chứa carbohydrate và đường cũng sẽ được FSANZ xem xét để xây dựng một mẫu dán nhãn riêng.
Tổng giám đốc điều hành FSANZ, Tiến sĩ Sandra Cuthbert rất hoan nghênh việc tham gia đóng góp ý kiến từ các bên liên quan nhằm xây dựng một tiêu chuẩn chung nhất về dán nhãn thực phẩm và đồ uống để tất cả các công ty, doanh nghiệp sản xuất thực phẩm có thể áp dụng. Đồng thời, cơ quan này cũng sẽ nhanh chóng triển khai cập nhật và hoàn thiện để bản tiêu chuẩn được đi vào thực tiễn sớn nhất, dự kiến áp dụng trong năm 2025.
Bảo Linh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thường xuyên nấu ăn bằng gỗ có thể tử vong sớm
- ·Chelsea hủy kèo Osimhen vì cú sốc tiền lương
- ·Casemiro đàm phán để rời MU sau phong độ thảm họa trước Liverpool
- ·Đính chính Thông tư về giới hạn hàm lượng hóa chất trong sản phẩm điện, điện tử
- ·Gối sạch quyết định 50% chất lượng giấc ngủ
- ·Nghị định 167/NĐ
- ·Chi cục Thuế TP Ninh Bình thu vượt dự toán 25%
- ·U11 SLNA bị thu cúp vô địch, cấm thi đấu vì gian lận tuổi
- ·Trị nám, tàn nhang bằng axit: Xu hướng làm đẹp nguy hiểm
- ·Hải quan Hà Tĩnh: Tập trung nhiều giải pháp thu NSNN ngay từ đầu năm
- ·Bác sĩ BV Hữu nghị Việt Đức: ‘Phụ nữ cẩn trọng khi làm việc với máy công nghiệp’
- ·Kết quả Marseille 2
- ·Tạm dừng cung cấp khí Nam Côn Sơn trong 15 ngày
- ·Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất làm thủ tục cho gần nửa triệu khách XNC
- ·Ảnh hưởng của mưa bão: Giá rau xanh tăng nhẹ, đồ khô đắt hàng
- ·Thái Lan tung hỏa mù trước trận gặp tuyển Việt Nam
- ·Chính thức khởi động thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm
- ·Quy hoạch điện VII: Gần 124 tỷ USD cho phát triển ngành điện
- ·3 thói quen xấu của tài xế khiến điều hòa nhanh chóng ‘bốc mùi’ khó chịu
- ·Khung giá để bát đĩa chịu thuế NK từ 20 đến 30%