【bxh ý 2023】Ai đang muốn chính thức hóa việc cho vay cơ cấu lại nợ?
Không coi cho vay tuần hoàn là gia hạn nợ?đangmuốnchínhthứchóaviệcchovaycơcấulạinợbxh ý 2023 Theo lý giải của NCTNH, trong thông lệ quốc tế về hoạt động ngân hàng, việc các TCTD cho khách hàng vay để cơ cấu lại khoản nợ của mình tại các TCTD khác không làm thay đổi tính chất của khoản vay hay với mục đích che giấu nợ xấu. Đây là một hoạt động bình thường và phổ biến trong hoạt động tín dụng của các TCTD. NCTNH cho rằng, thực tế, hoạt động tín dụng của các ngân hàng ở Việt Nam cũng đã và đang phát sinh một số nghiệp vụ để cơ cấu lại khoản vay mà không làm thay đổi tính chất khoản nợ của bên đi vay, không có mục đích che giấu nợ xấu như cho vay trung, dài hạn để cơ cấu lại khoản vay ngắn hạn, cho vay bằng ngoại tệ để cơ cấu lại khoản vay bằng VND, cho vay VND để cơ cấu lại khoản vay ngoại tệ, cho vay mới trả nợ cũ tại TCTD khác. Đồng thời, trong điều kiện sản xuất, kinh doanh khó khăn như thời gian vừa qua, Chính phủ và NHNN đã có chỉ đạo các TCTD thực hiện nghiệp vụ này và coi đây là một trong các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp và thị trường. Chống rửa tiền vướng vì bảo mật thông tin? Đề cập đến những khó khăn khi triển khai các quy định mới về phòng chống rửa tiền, NCTNH cho rằng có một vài điểm trong Thông tư 31 mới sửa đổi, bổ sung Thông tư 35 và Nghị định 116 sẽ rất khó hoặc không thể triển khai. Cụ thể như việc thu thập thông tin về địa chỉ thường trú của cá nhân, người đại diện của công ty mẹ, công ty con, VPĐD… và thông tin về cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hưởng lợi thụ hưởng… Lý do là việc xác minh bổ sung thông tin với cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài khó có thể thực hiện trong trường hợp quốc gia sở tại của cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài đó có quy định về bảo mật thông tin, khiến cho thông tin cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài không thể được chia sẻ với ngân hàng tại Việt Nam hoặc thậm chí chi nhánh trong cùng một tập đoàn tại quốc gia sở tại đó cũng không thể thu thập theo quy định pháp luật. Hiện tại, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và Dự thảo Thông tư thay thế Quyết định 1627 không quy định cụ thể về vấn đề cho vay cơ cấu lại nợ. Vì vậy, NCTNH đề nghị NHNN xem xét bổ sung quy định về cho vay để cơ cấu lại khoản nợ vào dự thảo Thông tư thay thế Quyết định 1627, nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, với điều kiện TCTD phải đảm bảo thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng nhưng không nhằm mục đích che giấu nợ xấu, che giấu thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính không lành mạnh của khách hàng hoặc làm sai lệch chất lượng tín dụng của khách hàng. Đặc biệt, NCTNH cũng đề nghị NHNN chấp thuận cho phép việc tái tục/quay vòng khoản vay (dưới 1 năm) và không coi việc cho vay tuần hoàn là hành vi gia hạn nợ hay một hành vi tiêu cực theo quy định về trích lập dự phòng. Đề nghị tính trạng thái ngoại tệ bao gồm giao dịch phái sinh Một đề xuất khác được NCTNH nêu ra là quy định về trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng. NCTNH cho biết mặc dù các ngân hàng được báo cáo trạng thái ngoại tệ phát sinh từ các giao dịch phái sinh tiền tệ, phần trạng thái này vẫn chưa được tính vào tổng trạng thái ngoại tệ để đánh giá mức độ tuân thủ mức giới hạn tổng trạng thái ngoại tệ cuối ngày. Việc tổng trạng thái ngoại tệ thực đã không được báo cáo đầy đủ dẫn đến rủi ro cao cho hoạt động của ngân hàng. Tổng trạng thái ngoại tệ theo cách báo cáo hiện nay bị cao hơn trạng thái thực rất nhiều và thậm chí ngân hàng sẽ bị rơi vào tình trạng vi phạm trạng thái ngoại tệ trong khi trạng thái ngoại tệ thực tế lại thấp hơn rất nhiều. NCTNH cho biết việc tính trạng thái ngoại tệ tạo ra từ hoạt động phái sinh tiền tệ cũng theo thông lệ quốc tế vì cách tính này phản ánh chính xác và trung thực trạng thái ngoại tệ thực tế của ngân hàng. Vì vậy, NCTNH đề nghị NHNN cho phép các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng 100% vốn nước ngoài được được báo cáo trạng thái ngoại tệ tạo ra từ các giao dịch phái sinh tiền tệ vào tổng trạng thái ngoại tệ cuối ngày là cở sở để đánh giá mức độ tuân thủ trạng thái ngoại tệ./. Theo giới thiệu trên trang web: http://www.vbf.org.vn/ ngày 9/6/2015: Vị trí Trưởng Nhóm (Nhóm công tác ngân hàng - NCTNH) được luân chuyển hàng năm và hiện đang được đảm nhiệm bởi ông Dennis Hussey, Tổng Giám đốc Citibank Việt Nam. Thành viên chủ chốt của Nhóm bao gồm các ngân hàng và tổ chức tín dụng nước ngoài hàng đầu đang hoạt động tại Việt Nam, như Standard Chartered, CitiBank, ANZ, HSBC, Deutsche, BNP Paribas, Tokyo - Mitsubishi UFJ, Mizuho, Bangkok, J.P. Morgan, Maybank, và Natixis.
H.Y
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đổi đêm ân ái đồng tính lấy nhà Hà Nội
- ·Biến động mạnh về địa chính trị
- ·Nga có thể phối hợp với Mỹ trong chiến dịch không kích ở Syria
- ·IMF cảnh báo kinh tế thế giới tăng trưởng chậm trong dài hạn
- ·“Tái” thế này là…gọt chân cho vừa giày?
- ·Phiên bản “nới lỏng định lượng" mang màu sắc Trung Quốc
- ·Người dân Hà Nội check
- ·Hơn 360 chuyến bay, 80.000 lượt khách, du lịch Phú Quốc 'nóng nhất' Tết Nhâm Dần
- ·Khánh thành trụ sở Chi nhánh Văn phòng Đăng ký Đất đai tại huyện Cần Giuộc
- ·Quân đội Hàn Quốc bắn đạn cảnh cáo tàu tuần tiễu Triều Tiên
- ·Giá vàng hôm nay: Giảm mạnh
- ·Bánh tôm Frittata đắt gấp trăm lần bánh tôm Hồ Tây
- ·Du khách Việt có thể tự do 'vi vu' Thái Lan kể từ đầu tháng 2
- ·'1001 điều' khách Việt cần 'nằm lòng' khi lên đường du lịch Thái Lan
- ·Thu nhập cải thiện nhờ trồng bưởi da xanh
- ·Ma túy trong tã lót trẻ em
- ·Tiền chất ma túy trong cánh cửa kim loại
- ·Những ngôi nhà view mặt biển, sườn đồi 'đẹp như mơ giá rẻ hơn bát phở'
- ·Ngủ với vợ tốn nhiều tiền quá!
- ·Vlogger du lịch Khoai Lang Thang: Thèm bữa cơm ăn trực, nhung nhớ những chuyến đi