【kết quả bóng đá monterrey】3 tuổi mắc ung thư: ‘Thấy mẹ khóc, con tưởng mình chưa ngoan’
Câu chuyện của H.Q (SN 2007,ổimắcungthưThấymẹkhóccontưởngmìnhchưkết quả bóng đá monterrey ở Đà Nẵng) – nam sinh đã vượt qua căn bệnh ung thư, khiến nhiều người có mặt tại chương trình "Con thuyền ước mơ" hưởng ứng Tháng nhận thức về ung thư trẻ em 2022 ở Bệnh viện Nhi Trung ương, không khỏi xúc động.
Tháng 10/2010, 2 ngày trước khi đón sinh nhật tuổi lên 3, H.Q nhận kết quả ung thư máu. Gia đình chị Trần Thị Phương (SN 1971) – mẹ của Q., bàng hoàng khi nghe bác sĩ báo tin. Từ Đà Nẵng, chị tất tả đưa con ra Hà Nội xét nghiệm lại với mong muốn kết quả đó là sai. Nhưng lần thứ 2 này phép màu tiếp tục không xảy ra khi bác sĩ khẳng định bé Q. mắc ung thư.
Chị nói, trước đó Q. bị sốt xuất huyết. 1 tháng sau khi khỏi bệnh, người mẹ thấy con ăn ít nhưng bụng to dần, chị đã chia sẻ nỗi lo lắng với chồng và anh gạt đi. Sau đó, thấy da con càng ngày càng trắng quá mức bình thường, anh chị đưa con đi khám và bất ngờ khi biết con mắc bệnh ung thư lúc còn quá bé.
Những ngày tháng sau đó là hành trình chị Phương cùng con từ Đà Nẵng ra Hà Nội chữa bệnh. Chị nói đó là khoảng thời gian khó khăn nhất trong đời. 2 anh chị vốn làm nghề nông, từ Thanh Hóa vào Đà Nẵng lập nghiệp vào năm 2008. Khó khăn, thiếu thốn đủ bề, họ thuê trọ để sống tạm.
Đến năm 2010, kinh tế chưa ổn định, họ lại phải lo lắng chữa bệnh ung thư cho Q. Việc chạy chữa cho con trai càng khiến kinh tế gia đình kiệt quệ. Chị Phương đảm nhận nhiệm vụ đồng hành cùng con đi chữa bệnh, chồng chị lao đầu vào kiếm tiền. Vì để chồng yên tâm lao động, mọi khó khăn, người phụ nữ này đều giữ trong lòng, chỉ mong anh yên tâm làm ăn.
“Thời điểm mắc bệnh, con bị liệt hoàn toàn 2 chân, mọi đi đứng, sinh hoạt đều do tay mẹ bồng bế. Có lần, chỉ còn 2 ngày nữa đến sinh nhật con, tôi mua bánh kẹo tổ chức cho cháu một ngày thật vui vẻ vậy mà con phải ra Hà Nội gấp. Mẹ đưa con đi khám bệnh mà nước mắt lưng tròng, thương con và thương cả mình”, chị nói.
Chị Phương cũng không thể quên lần Q. xuất hiện những vấn đề ở mắt. Chị đưa con đến khám tại một bệnh viện mắt ở Đà Nẵng nhưng không khả quan. Chị lại cùng con ra bệnh viện mắt tại Hà Nội.
“Một ngày chờ kết quả dài như cả năm ổn. Lúc đó tôi thêm 1 cơn đau, sợ con mắc ung thư bị di căn vào mắt. Nước mắt tôi cứ thế chảy ròng ròng nhưng không dám khóc ra tiếng sợ con nghe thấy”, chị nói. May mắn sau đó, bác sĩ thông báo Q. chỉ bị viêm kết mạc mắt và ổn định sau 1 tuần chữa trị.
Năm 2013, bệnh chuyển biến tốt, Q. được ra viện. Hiện nam sinh này đã 15 tuổi và học lớp 10. Sức khỏe em đã hoàn toàn ổn định. Nhìn lại hành trình của mình, Q. nói: “Hiện tại y học phát triển, các bệnh nhi sẽ khả quan hơn trong hành trình chống chọi với bệnh. Hy vọng các bạn mắc bệnh sẽ kiên trì điều trị để có kết quả như em, dù đau đớn nhưng xin bạn đừng bỏ cuộc”.
Năm 2011, chị Phương sinh thêm con gái thứ 4. Con gái của chị được lưu tế bào gốc tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Tế bào gốc lấy từ máu cuống rốn có thể được sử dụng trong điều trị và hỗ trợ bệnh ung thư máu cho H.Q. Tuy nhiên sau đó, bệnh của H.Q thuyên giảm và không cần việc ghép tế bào gốc.
Cách đây 2 năm, gia đình chị Phương đã quyết định tặng số tế bào gốc này cho ngân hàng máu cuống rốn, bởi biết đâu, sẽ có em bé cần dùng đến. Chuyện của bé Q. là một trong nhiều chuyện của những em bé ung thư đã nỗ lực giành lại sự sống tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Chia sẻ về tháng nâng cao nhận thức về ung thư trẻ em, TS Bùi Ngọc Lan – Giám đốc Trung tâm Ung thư, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, theo thống kê trên thế giới, mặc dù ung thư ở trẻ em hiếm gặp nhưng ung thư trẻ em là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong liên quan đến bệnh tật ở trẻ em và thanh thiếu niên. Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 280.000 trẻ dưới 19 tuổi được chẩn đoán ung thư mới. Tại các nước phát triển, trên 80% trẻ ung thư được chữa khỏi, trong khi đó, tại các nước thu nhập thấp và trung bình, tỷ lệ chữa khỏi chỉ đạt 20%.
“Gần đây, Sáng kiến toàn cầu dành cho ung thư trẻ em (GICC,) được thành lập với mong muốn hỗ trợ các nước để đạt tỷ lệ sống sót của trẻ em ung thư ít nhất là 60% vào năm 2030 và giảm sự đau đớn của trẻ em ung thư. Bệnh viện Nhi Trung ương cũng là một trong các bệnh viện tham gia vào tổ chức GICC cam kết hỗ trợ cho trẻ em ung thư”, TS Bùi Ngọc Lan cho biết thêm.
Chủ quan với dấu hiệu tưởng rất nhẹ, người đàn ông mắc ung thư
Ban đầu, dấu hiệu vướng họng chỉ rất nhẹ nên người bệnh chủ quan. Sau đó, tình trạng này ngày càng khó chịu, nuốt vướng, kèm theo khó thở tăng dần nên ông mới đi khám.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Du học vừa học vừa làm tại Nhật Bản, Hàn Quốc: Hướng đi mới của Trường Cao đẳng Công thương Việt Nam
- ·Hà Nội bảo đảm an toàn, ổn định đời sống của nhân dân sau mưa lũ
- ·'Trại hoa đỏ' của Cao Thái Hà tung trailer ngập cảnh nóng và rùng rợn
- ·Phôi văn bằng, chứng chỉ phải có dấu hiệu bảo mật
- ·Bất ngờ với chương trình thời sự được dẫn bởi MC trí tuệ nhân tạo
- ·Nhan sắc tân hoa khôi Hà Nội 2022 Vũ Thu Trà My hậu đăng quang
- ·Thu hồi gần 6.000 sản phẩm làm trắng da Kanebo
- ·Phan Hiển khen Khánh Thi trẻ đẹp hơn 8 năm trước
- ·Sở GTVT Hà Nội thu hồi 1.225 giấy phép kinh doanh xe khách
- ·Nam thần 9X thủ vai ông hoàng nhạc Rock 'n' Roll cao 1m83 đẹp trai lồng lộng
- ·Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, quyết chiến, quyết thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ, thực hi
- ·Quỹ phòng, chống thiên tai được chi cho hoạt động nào?
- ·Du lịch nhắm vào khách Nga
- ·Thương mại Việt Nam – Thổ Nhĩ Kỳ tăng mạnh
- ·Phí trước bạ đối với ô tô, xe máy chuẩn bị có biến động lớn
- ·Học sinh dự bị đại học được miễn học phí, được hưởng học bổng chính sách
- ·Lối nhỏ vào đời tập 12: Cô bồ nhí của Hoàng lộ rõ bản chất
- ·Bùi Khánh Linh đoạt á hậu 3 Hoa hậu Liên lục địa 2024
- ·Travis Nguyễn thừa nhận mâu thuẫn với các 'chị đẹp'
- ·Trịnh Thăng Bình phủ nhận 'chia tay đòi quà' Liz Kim Cương