【đội hình thổ nhĩ kỳ】Ưu tiên các khoản chi cho ứng phó biến đổi khí hậu
Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo khoa học đổi mới,Ưutiêncáckhoảnchichoứngphóbiếnđổikhíhậđội hình thổ nhĩ kỳ hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính, tăng cường và đa dạng nguồn lực cho ứng phó biến đối khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường do Viện Chiến lược Chính sách Tài chính tổ chức sáng 25/7.
Ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính cho biết, Việt Nam đang phải chịu nhiều tác động tiêu cực và có chiều hướng ngày càng tăng của việc biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Nhận thức rõ thách thức đặt ra, Chính phủ đã đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ cần thực hiện nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Trong đó, giải pháp về tài chính đóng vai trò quan trọng nhằm tạo ra nguồn lực cả trực tiếp và gián tiếp để các cấp, các ngành, các đối tượng liên quan có điều kiện triển khai được các nhiệm vụ.
Phát biểu tại Hội thảo, ông Mai Thế Hùng, Phó trưởng phòng sự nghiệp kinh tế (Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp, Bộ Tài chính) cho biết, theo thống kê, giai đoạn 2013-2018, tổng chi NSNN cho các nhiệm vụ bảo vệ môi trường đạt 72.422 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương là 10.002 tỷ đồng, ngân sách địa phương là 62.420 tỷ đồng. Kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường của ngân sách trung ương do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp đề xuất phương án phân bổ, còn ngân sách địa phương sẽ do Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố quyết định.
“Trong điều kiện NSNN còn gặp nhiều khó khăn, song cân đối chi cho sự nghiệp bảo vệ môi trường vẫn luôn được ưu tiên hơn so với các lĩnh vực khác, đảm bảo quy định năm sau cao hơn năm trước”, ông Mai Thế Hùng nhận định.
Ngoài ra, nhằm ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường còn có nguồn lực từ huy động vốn vay ODA. Giai đoạn 2010-2017, tổng số dự án, chương trình thuộc lĩnh vực môi trường và có mục tiêu liên quan đến ứng phó biến đổi khí hậu sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ là 89 chương trình, trị giá khoảng 7,468 tỷ USD (chiếm khoảng 15% tổng số vốn vay ODA và vay ưu đãi đã ký kết giai đoạn 2010-2017).
Theo đánh giá của Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính), việc đầu tư cho ứng phó biến đổi khí hậu là một trong những ưu tiên trong hoạt động và sử dụng vốn vay nước ngoài của Chính phủ thông qua các chương trình, dự án lâm nghiệp, thủy lợi, đê điều, hồ chứa, vận tải công nghệ mới giảm thải phát, tiết kiệm năng lượng.
Mặc dù vậy, việc sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường ở một số bộ, ngành còn dàn trải, chưa đúng mục đích. Trong khi đó, một số địa phương quyết định mức dự toán chi bảo vệ môi trường của ngân sách địa phương thấp so với hướng dẫn của trung ương. Thậm chí, nhiều địa phương dù không khó khăn về ngân sách nhưng vẫn kiến nghị trung ương bổ sung để xử lý ô nhiễm môi trường thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương.
Chưa kể, công tác xã hội hóa đầu tư bảo vệ môi trường còn chậm, NSNN vẫn là nguồn chủ yếu; thậm chí cuối năm không giải ngân hết phải chuyển nguồn sang năm hoặc bị hủy dự toán. Bên cạnh các nhóm chính sách về chi NSNN, quỹ dự trữ tài chính, bảo hiểm, còn có nhóm chính sách chi quỹ ngoài ngân sách, trong đó có Quỹ phòng, chống thiên tai.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn NSNN cho sự nghiệp bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ phối hợp với các bộ, địa phương bố trí, phân bổ ngân sách để triển khai thực hiện đảm bảo đúng dự toán được giao; tăng cường quản lý và nguồn lực tài chính, sử dụng có hiệu quả chi NSNN cho hoạt động bảo vệ môi trường. Ngoài nguồn vốn NSNN, sẽ tăng cường huy động các nguồn vốn khác như vốn ngoài nước, vốn các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong hoạt động xử lý ô nhiễm môi trường. Đặc biệt, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực môi trường đối với các hoạt động trong giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa thể thao và môi trường.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Bệnh sán hoành hành do ăn nhiều đồ sống
- ·Thực phẩm ngày Tết: An toàn với cẩm nang chọn đồ khô
- ·Đột kích kho chứa hàng mỹ phẩm, thực phẩm chức năng không rõ xuất xứ
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Phòng chống ung thư nhờ đặc tính của su hào
- ·Trứng kiến gai đen cải thiện đời sống tình dục?
- ·Tin tức mới nhất về phương pháp điều trị bệnh ung thư nhờ chó trị liệu
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Cách giảm cân nhanh với các món ăn trước giờ đi ngủ
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Sản phẩm Trung Quốc đứng đầu danh sách thu hồi năm qua của EU
- ·Bóng bì lợn chứa đầy độc tố bán tràn lan
- ·Túi xách Trung Quốc bị thu hồi do nhiễm hóa chất độc hại
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·An toàn thực phẩm và sự nguy hại của đồ nướng
- ·Mua hải sản lậu từ thương lái Trung Quốc tuồn vào Việt Nam
- ·Đồ chơi tia laser có thể gây mù lòa
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Những chất tiềm ẩn nguy cơ ung thư trong thực phẩm và đồ gia dụng