【tỉ số trận đấu hôm qua】Khuyến khích người phạm tội tham nhũng tự nguyện nộp lại tài sản đã chiếm đoạt
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam vừa có báo cáo gửi Bộ Chính trị; Ban Bí thư; Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng,ếnkhíchngườiphạmtộithamnhũngtựnguyệnnộplạitàisảnđãchiếmđoạtỉ số trận đấu hôm qua tiêu cực; Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Chính phủ và các cơ quan kiến nghị nhiều vấn đề sau khi giám sát công tác thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế.
Theo MTTQ Việt Nam, qua giám sát cho thấy, thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế đã đạt được những kết quả ngày càng tích cực hơn.
Tuy nhiên, khối lượng tài sản phải thu hồi trong các vụ án là rất lớn nhưng tới thời điểm giải quyết các vụ án, tài sản phải thu hồi còn lại rất ít hoặc không còn để đảm bảo thu hồi. Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản còn thấp, quá trình giải quyết vụ án còn chậm...
Rất nhiều tài sản kê biên có tranh chấp về quyền sở hữu chung (giữa vợ/chồng/con/thân nhân người phạm tội; giữa các cổ đông trong công ty, doanh nghiệp...) nên thi hành án kéo dài.
Đến khi có tranh chấp về tài sản kê biên thì việc giải quyết của tòa án lại chưa thống nhất, có nơi tòa án thụ lý, giải quyết tranh chấp; có nơi lại không thụ lý với lý do “tài sản đã bị kê biên trong bản án khác”…
Một số bản án do Tòa án chậm giải thích, cơ quan thi hành án đã nhiều lần có văn bản đề nghị nhưng đến nay chưa nhận được trả lời như vụ Huỳnh Thị Huyền Như, Trần Thị Hiếu...
Theo báo cáo, kết quả thi hành án để thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế dù đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn thấp, chỉ đạt 32,53% so với tổng số tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt.
Chưa có các biện pháp xác định “đường đi” của tài sản bị chiếm đoạt
Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam nhận định nguyên nhân hạn chế, thiếu sót có nhiều, trong đó có nguyên nhân do thể chế pháp luật hiện hành về thu hồi tài sản tham nhũng, kinh tế có nhiều quy định còn vướng mắc, thiếu đồng bộ, thống nhất và khả thi dẫn tới nhiều cách hiểu, cách áp dụng khác nhau.
Pháp luật hiện hành chưa có các biện pháp, hướng dẫn, quy định cụ thể để truy tìm tài sản, xác định “đường đi” của tài sản bị chiếm đoạt để làm rõ hành vi che giấu nguồn gốc.
Kê biên tài sản chỉ được áp dụng khi nào đối tượng bị khởi tố bị can hoặc bị đưa ra xét xử. Còn trước đó, dù bị thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, kể cả trong thời gian khởi tố vụ án nhưng chưa khởi tố bị can cũng đều không áp dụng là điều kiện để đối tượng vi phạm có thời gian tẩu tán tài sản.
Thêm nữa, do chưa có cơ chế về kiểm soát thu nhập cũng như Luật Đăng ký tài sản nên việc kê khai tài sản cũng làm ảnh hưởng đến công tác xác minh, truy tìm tài sản của người phải thi hành án.
Việc kê biên xử lý tài sản là vốn góp, cổ phần của cá nhân, tổ chức phải thi hành án cũng chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết, chưa quy định rõ đơn vị thẩm định tài sản của doanh nghiệp, giá trị còn lại của doanh nghiệp và giá trị phần vốn góp của người phải thi hành án như thế nào…
MTTQ Việt Nam còn nhận định, hầu hết các cơ quan hoạt động tư pháp hiện đang bị quá tải do khối lượng công việc ngày càng tăng.
Các vụ án lớn với số lượng bị cáo, bị hại lên đến hàng nghìn người, số tiền phải thu hồi hàng chục nghìn tỷ đồng và số tài sản phải xử lý lên đến hàng trăm, hàng nghìn tài sản mỗi vụ, trong khi số lượng, chất lượng cán bộ hiện chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật cũng chưa đáp ứng yêu cầu trong đấu tranh, phát hiện xử lý các tội phạm tham nhũng, chức vụ, nhất là tội phạm tham nhũng trong lĩnh vực tài chính, đầu tư xây dựng…
Cạnh đó, các biện pháp phòng ngừa tham nhũng chưa đạt hiệu quả cao, nhất là chưa quản lý và kiểm soát chặt chẽ việc kê khai tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức.
Cho phép cơ quan điều tra áp dụng biện pháp khẩn cấp phong tỏa tài khoản
Trên cơ sở đánh giá, nhận định sau giám sát, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam kiến nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực chỉ đạo, kiểm tra việc triển khai Chỉ thị 04 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác giải quyết thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về kinh tế, tham nhũng.
Chỉ đạo xem xét các nội dung về hoạt động tổ chức, biên chế công tác của các cơ quan hoạt động tư pháp trong tình hình mới.
Với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam kiến nghị xem xét, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hướng cho phép cơ quan điều tra áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm giữ, tạm ngừng giao dịch tài khoản, tạm thời kê biên tài sản/phong tỏa tài khoản ngay từ giai đoạn xác minh, giải quyết nguồn tin về tội phạm và trong một thời hạn cụ thể trước khi áp dụng các quy định tại Bộ luật Hình sự hiện hành.
Cùng với đó, tiếp tục nghiên cứu thể chế hóa các quy định của Đảng về cơ chế thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội; thẩm quyền của thanh tra viên, kiểm toán viên áp dụng các biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm tham nhũng, kinh tế.
Các quy định về hạn chế hình thức sử dụng tiền mặt và tăng cường các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt cần được thực hiện triệt để, quyết liệt trong các lĩnh vực.
Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cũng đề nghị xem xét nghiên cứu bổ sung quy định về cơ chế động viên, khuyến khích người phạm tội tự nguyện giao nộp lại tài sản đã chiếm đoạt, tự nguyện khắc phục hậu quả thiệt hại đã gây ra để xây dựng hành lang pháp lý thống nhất có tính khả thi.
Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cũng kiến nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định chế độ, chính sách đãi ngộ phù hợp với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thu hồi tài sản trong các vụ án về tham nhũng, kinh tế.
Ngoài ra, tăng cường giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu các sai phạm gây thất thoát, lãng phí tài sản của Nhà nước, nhất là lĩnh vực đất đai, hoạt động tín dụng…
Đang xử lý hơn 200 cán bộ có sai phạm về tài chính, ngân sách
Có 2.519/2.735 cá nhân có sai phạm về tài chính, ngân sách đã bị xử lý; hiện đang xử lý 200 người và chưa xử lý 16 người.(责任编辑:World Cup)
- ·Nuôi chồn hương mang lại thu nhập cao
- ·Xã Tân Hiệp, huyện Phú Giáo: Ra mắt mô hình “Phụ nữ thanh toán không dùng tiền mặt”
- ·Đà Nẵng đặt mục tiêu doanh thu ngành thông tin truyền thông đạt hơn 32.000 tỷ đồng
- ·Ninh Kiều: 95 cán bộ phụ nữ được bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ công tác
- ·Huy động trên 40.000 tỉ đồng xây dựng nông thôn mới
- ·Khởi công Trung tâm Phân loại hàng hóa tự động hiện đại bậc nhất khu vực phía Nam
- ·Trưởng ban Đối ngoại Trung ương: Đối ngoại đảng đóng vai trò cân bằng quan trọng
- ·Nẵng tách văn phòng và điều động hàng loạt cán bộ
- ·Bộ Công Thương: Không để thiếu hụt nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống
- ·Bước tiến mới trong sản xuất xanh
- ·Bác sĩ chỉ ra các thời điểm uống nước tốt nhất cho thận trong ngày
- ·Ông Nguyễn Thành Phong: Thủ Đức sẽ góp khoảng 7% GDP cả nước
- ·Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030
- ·Nhu cầu tiêu thụ thấp, hệ thống phải cắt giảm 2.000
- ·Khi người yêu “Đèo bòng” tình cũ
- ·122 cơ quan, đơn vị công bố Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015
- ·Trưởng ban Đối ngoại Trung ương nêu điểm nhấn rất quan trọng của Văn kiện Đại hội Đảng XIII
- ·Hợp tác giữa Bộ KH&ĐT và USAID: Minh chứng cho mối quan hệ bền chặt Việt Nam
- ·10 năm nữa, anh và em ai sẽ hạnh phúc hơn?
- ·Huyện Phú Giáo có 10 xã nông thôn mới nâng cao