会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả đá bóng ngoại hạng anh】Làm đẹp thế nào để không "dính" bệnh đúng tết!

【kết quả đá bóng ngoại hạng anh】Làm đẹp thế nào để không "dính" bệnh đúng tết

时间:2025-01-04 18:22:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:845次

Mang bệnh vì "diện" mỹ phẩm giả

Chị Thanh Hòa ở Quận 6 - TP. Hồ Chí Minh kể,dínhkết quả đá bóng ngoại hạng anh đúng dịp tết trước, thấy hộp kem bôi mặt còn ít, lo tết không có kem bôi nên đã ra chợ mua đúng hộp kem Nivea về dùng. Ai dè, cả tết không đi đâu được vì mặt nổi mẩn, lúc nào cũng đỏ bừng vì ... kem rởm.

Chị Phùng Phương Hà ở Gia Lâm - Hà Nội lại cho biết, sẽ cạch tới gì không dám mua mỹ phẩm hàng chợ. Có mua phải tìm đúng các địa lý chính hãng, nhưng cũng phải xem rất kỹ hạn sử dụng, địa chỉ, tên sản phẩm có rõ không. Kể cả chính hãng mà các thông tin cơ bản về sản phẩm không đảm bảo cũng không mua.

"Tết Nhâm Thìn là kỷ niệm đáng nhớ nhất, mua một lọ nước hoa giá hơn 200.000 đồng của một cửa hàng trên phố Hàng Cá về dùng. Khi mới dùng thì không sao nhưng khoảng được vài tiếng là "tịt" hết cả người lên. Khi mua, người bán thề sống, thề chết là sản phẩm của Pháp, xịn lắm, chỉ có mấy lọ mang về dùng không hết bán thôi", chị Hà nói.

Trong mớ mỹ phẩm bán vỉa hè như thế này, ai biết được chúng có đảm bảo sức khỏe khi dùng không?

Cũng giống như câu chuyện của chị Hòa và chị Hà kể trên, anh Trần Tuấn Anh - ở Nguyên Hồng chia sẻ, đã có lần mua phải mỹ phẩm giả biếu chị vợ. Bà chị phải vào bệnh viện dùng thuốc. Còn đại lý bán Mỹ phẩm đã được "nghe hát" miễn phí.

Anh Tuấn Anh kể, mới lấy vợ được vài tháng thì đúng vào dịp tết, ngoài quà cáp biếu anh chị vợ, anh cùng vợ đi mua thêm một hộp phấn để tặng để bà chị dùng dịp tết. Bà chị rất thích một phấn, liền dùng ngay hôm sau. Chỉ chưa đầy hai tiếng, mặt bà chị nổi mẩn, ban đỏ như uống nhầm thuốc. Vào Bệnh viện Da liễu Trung ương các bác sỹ bảo bị dị ứng mỹ phẩm và phải dùng thuốc tới hơn 1 tuần. Vài ngày dùng thuốc, chưa thấy đỡ, da mặt còn lột như da rắn. Cả tết đó, là cơn ác mộng đối với cả gia đình anh chị.

"Tốt nhất biếu tặng gì thì biếu, nếu không biết rõ chất lượng sản phẩm mỹ phẩm thì không nên dùng. Có thể ý đồ mang biếu rất tốt đẹp nhưng vì chất lượng không thể khẳng định được nên tốt nhất không mua", anh Tuấn Anh cho biết thêm.

Theo nhận định của chị Lê Thị Minh ở Thanh Xuân - Hà Nội, một người có nhiều năm bán mỹ phẩm trên phố Chùa Bộc cho biết, mỹ phẩm lấy hàng chính hãng thường bán lợi nhuận thấp nên các cửa hàng, người bán thường đưa vào hàng thật vài sản phẩm giả, giá rẻ, lãi cao để kiếm lời.

"Giờ các sản phẩm giả làm tinh vi tới mức rất khó phát hiện. Kể cả nhà sản xuất, khi cầm hai sản phẩm giả và thật trên tay chưa chắc đã biết đó là sản phẩm giả hay sản phẩm của chính hãng mình. Đã có chuyện, khách hàng mua sản phẩm của hãng mỹ phẩm L’Oreal, khi phản ánh với hãng nãy sản phẩm mua phải không phải là chính hãng, hàng rởm. Nhà sản xuất đã phải kiểm nghiệm mới biết được đâu là sản phẩm của mình, đâu là sản phẩm giả. Còn từ bao bì, nhãn mác, giả và thật giống y chang nhau", chị Minh nói.

Các chuyên gia thẩm mỹ khuyên người dùng. Ngoài việc phải mua chính hãng, sản phẩm phải rõ ràng các thông tin về thành phần, chủng loại, phù hợp với loại da, ngày tháng, hạn sử dụng, thông tin nhà sản xuất, nhà nhập khẩu...

Khi dùng, người dùng cần phải thử trước khi dùng. Khi không thấy có gì khác thường thì cũng nên dùng từ từ để da dễ thích ứng. Ở các vùng quê, vùng nông thôn, có khi một người có mỹ phẩm nhưng cả chục người dùng "ké". Hơn nữa, do không biết cách trang điểm, nên không ít người cố "chát" lên mặt, lên da mình lớp mỹ phẩm dầy, thời gian dài. Điều đó là không nên bởi lớp mỹ phẩm dầy sẽ làm ảnh hưởng tới sự thông thoáng của da, làm cho da sẽ yếu dần đi.

Hơn nữa, cách dùng và quy trình dùng, cùng với các loại mỹ phẩm khác nhau cùng dùng một lúc, dùng không đúng cách cũng có thể là mối họa với người dùng mỹ phẩm.

Khó thoát khỏi "mê cung"

Thị trường mỹ phẩm ở Việt Nam đang trong tình trạng đáng báo động về sự kinh doanh tùy tiện và nạn làm giả, làm nhái. 47% là mỹ phẩm trên thị trường Hà Nội là giả. Con số đó do Ban chỉ đạo 127/TP. Hà Nội công bố và khiến nhiều người phải giật mình.

Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có 314 cơ sở sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm; 475 cửa hàng chuyên kinh doanh mặt hàng này (chưa kể đến các đơn vị kinh doanh có kèm theo mỹ phẩm, các cơ sở làm đẹp...). Tuy nhiên, số lượng mỹ phẩm có nguồn gốc xuất xứ vẫn còn khá khiêm tốn so với mỹ phẩm kém chất lượng và hàng “xách tay” bạt ngàn trên thị trường.

Dù biết sản phẩm mỹ phẩm bán rong là không tốt nhưng vì sao nhiều người tiêu dùng vẫn thích mua?

Theo một cuộc khảo sát thị trường về hàng giả do công ty Nielsen và tổ chức đặc quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam thực hiện, 47% dược phẩm, mỹ phẩm đang bày bán trên thị trường Hà Nội là giả. Đặc điểm chung của các sản phẩm này là đều rất rẻ, thậm chí được khuyến mãi tới 55%, mua 1 tặng 1…

Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội cho biết, trong cuộc khảo sát thị trường mới đây tại quận Hoàn Kiếm, lực lượng chức năng kiểm tra cửa hàng nhỏ có mặt bằng kinh doanh chưa đến 50m², phát hiện đủ loại hàng hóa, gồm cả hàng sản xuất trong nước, hàng NK “xịn” từ Mỹ và châu Âu.

Hiện nhiều cửa hàng kinh doanh tại các tuyến phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Chùa Bộc, Phạm Ngọc Thạch, Lương Văn Can... cũng kinh doanh nhiều mỹ phẩm giả các thương hiệu như: L’Oreal, Lacome, Maybelline, Shishedo, MAC, Dior. Thậm chí, mỹ phẩm còn được mang bán rong, bán tại các chợ cóc, vỉa hè, chợ đêm. Hầu hết trong các sản phẩm đó là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.

Các nhãn hiệu này được sản xuất theo đơn đặt hàng tại Trung Quốc, sau đó đưa về Việt Nam bán dưới dạng “hàng xách tay”. Một số công ty đứng ra NK chính thức từ Trung Quốc để hợp thức hóa nguồn hàng hoặc bán lẫn lộn mỹ phẩm thật, mỹ phẩm giả trong cùng cửa hàng, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.

Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, gần một năm qua đã tiếp nhận hơn 100 trường hợp tới khám và điều trị tình trạng da bị kích ứng, thâm nám, bị mụn... do dùng mỹ phẩm kém chất lượng hoặc không phù hợp. Có trường hợp phải nhập viện do sử dụng mỹ phẩm xách tay để làm đẹp da nhưng sau khi dùng thuốc người sử dụng bỏng rát khắp người, choáng váng, khó thở, ù tai và đột quỵ, phải cấp cứu và nằm điều trị tại Bệnh viện Da liễu Hà Nội.

Đại diện Ban Chỉ đạo 127/TP.Hà Nội phân tích, nguyên nhân của tình trạng này là do người mua chủ yếu quan tâm đến nhãn hiệu, khuyến mãi, mùi thơm mà không có thói quen, kiến thức để kiểm tra chất lượng. Người tiêu dùng không hay biết nhà sản xuất đã “bỏ” thành phần gì vào mỹ phẩm, tác hại ra sao và họ phải gánh hậu quả về sức khỏe, kinh tế.

Ông Vương Ngọc Tuấn, Phó Tổng Thư ký Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) nhận định: Hàng giả, hàng nhái hóa mỹ phẩm phổ biến trên thị trường cho thấy các hệ thống kinh doanh, thông tin về hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp kinh doanh hóa mỹ phẩm chưa đến với NTD và giá cả cũng chưa phù hợp nhu cầu người dân. 

Hồng Anh

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Sở TT&TT TP.HCM đề xuất đưa Facebook Vo Quoc vào 'danh sách đen'
  • Tập đoàn Hưng Thịnh đề xuất mở rộng quy hoạch đất tại quy hoạch TP.Bảo Lộc
  • Quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh khí trên địa bàn
  • Đà Nẵng: Không ca nhiễm mới, 34 bệnh nhân Covid
  • Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
  • Huyện Bàu Bàng: Kiểm tra an toàn thực phẩm các cơ sở sản xuất, kinh doanh
  • Đảng bộ Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa phát huy vai trò hạt nhân lãnh đạo
  • Căn nhà với phần mái vừa cong, vừa vát chẳng giống ai, hoá ra lại có công dụng đón nắng
推荐内容
  • Dự báo thời tiết 21/10/2023: Miền Bắc chuyển lạnh và rét, nền nhiệt giảm sâu
  • Ngôi nhà màu hồng luôn ngập nắng với nhiều khoảng mở cùng chiếc giếng trời khổng lồ
  • Thủ tướng sẽ dự Hội nghị Cấp cao Mekong
  • Tập đoàn Danko trở thành chủ đầu tư của dự án khu đô thị quy mô hơn 3.600 tỷ đồng tại Thanh Hóa
  • Tai nạn giữa cầu Ông Lãnh, một người chết, một người bị thương nặng
  • Novaland muốn làm “siêu đô thị” 30.000ha tại Lâm Đồng