【kết quả bóng đá hy lạp hôm nay】Tình hình biển đông ngày 4/7: Chọn thời điểm kiện Trung Quốc
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình cho biết như vậy trong cuộc họp báo thường kỳ chiều nay để trả lời câu hỏi của Tiền Phong về sự kiện Nội các Nhật Bản vừa cho phép sửa đổi Hiến pháp nhằm mở đường cho khả năng Tokyo đưa quân đội ra nước ngoài và hỗ trợ đồng minh trong trường hợp bị tấn công.
Tiền Phong: Báo chí Nhật Bản vừa đưa thông tin rằng Ngoại trưởng Nhật Bản sắp thăm Việt Nam. Ông có thể xác nhận thông tin này?ìnhhìnhbiểnđôngngàyChọnthờiđiểmkiệnTrungQuốkết quả bóng đá hy lạp hôm nay Nếu có, hai bên dự kiến sẽ thảo luận những vấn đề gì?
Tình hình biển đông ngày càng có những diễn tiến phức tạp
Ông Lê Hải Bình: Chuyến thăm Việt Nam của ngoại trưởng Nhật Bản đang được hai bên thu xếp vào thời điểm thuận tiện. Hai bên cũng sẽ trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực mà hai bên cùng quan tâm.
Lao Động: Xin ông cho biết bình luận trước thông tin có máy bay Mỹ bay quanh giàn khoan Hải Dương-981 của Trung Quốc?
Ông Lê Hải Bình: Về thông tin máy bay Mỹ bay quanh giàn khoan 981, cơ quan chức năng đang xác minh sự việc. Đến nay cộng đồng quốc tế và các nước liên quan đều yêu cầu Trung Quốc chấm dứt vi phạm luật pháp quốc tế, chấm dứt vi phạm DOC.
VnExpress: Vừa qua Trung Quốc (TQ ) đã mở rộng về phía Nam phạm vi khu vực cảnh báo bão, bao trùm toàn bộ vùng biển Biển Đông. Việt Nam có phản ứng thế nào trước hành động này?
Ông Lê Hải Bình: Việt Nam cho rằng điều này không thể thay đổi thực tế về chủ quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông.
An ninh Thủ đô: Trung Quốc cách đây không lâu đã công bố bản đồ phi pháp nuốt gần trọn biển Đông, hôm qua lại ra luật cho phép quân đội nước này có quyền ngăn chặn ngư dân nước ngoài ở vùng biển Trung Quốc tuyên bố. Việt Nam có biện pháp nào bảo vệ ngư dân?
Ông Lê Hải Bình: Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến thông tin này, chúng tôi cho rằng mọi động thái của các bên ở Biển Đông phải tuân thủ luật pháp quốc tế, không làm phức tạp tình hình. Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân hoạt động trên ngư trường truyền thống của mình ở Biển Đông.
Jiji Press: Gần đây Trung Quốc thông báo sẽ dừng một số chương trình trao đổi hợp tác với Việt Nam. Điều này sẽ có tác động nghiêm trọng thế nào với nền kinh tế Việt Nam?
Ông Lê Hải Bình: Đến nay mọi hoạt động giao thương giữa Việt Nam và Trung Quốc đều được tiến hành bình thường.
tại cuộc họp báo quốc tế về tình hình biển Đông, bà Nguyễn Thị Thanh Hà, Vụ trưởng Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế - Bộ Ngoại giao, cho rằng Việt Nam sẽ sử dụng mọi biện pháp pháp lý cần thiết hơn là các biện pháp vũ trang để giải quyết các căng thẳng hiện nay tại biển Đông. “Sử dụng biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp, trong đó có việc dựa vào các cơ quan tài phán quốc tế, là một biện pháp phù hợp luật pháp quốc tế, tốt hơn là để xảy ra xung đột vũ trang. Với tư cách là một quốc gia thành viên của LHQ, quốc gia thành viên của Công ước quốc tế về Luật Biển (UNCLOS) 1982, Việt Nam có quyền sử dụng tất cả cơ chế giải quyết tranh chấp được quy định trong Hiến chương LHQ cũng như trong UNCLOS 1982 để giải quyết tranh chấp liên quan đến mình” - bà Hà cho biết. Có thể kiện ra nhiều tòa án quốc tế Theo ông Lê Hải Bình, Việt Nam đang thực hiện mạnh mẽ quá trình hội nhập quốc tế, tích cực tham gia các diễn đàn ở khu vực và quốc tế. Việc ký kết Hiệp định với Tòa Trọng tài thường trực quốc tế (PCA) thể hiện bước đi trong hội nhập quốc tế. PCA là một tổ chức liên chính phủ có trụ sở tại The Hague (Hà Lan) gồm 115 quốc gia thành viên, có thẩm quyền giải quyết tất cả các tranh chấp, bao gồm cả tranh chấp lãnh thổ, giữa các quốc gia thành viên, trừ khi các quốc gia thỏa thuận lựa chọn một phương thức giải quyết khác. PCA cũng chính là tòa án mà Philippines đã nộp hồ sơ kiện Trung Quốc về vụ tranh chấp giữa 2 nước về chủ quyền lãnh thổ ở biển Đông... Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động, TS Trần Công Trục, nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ, cho rằng Việt Nam có thể khởi kiện Trung Quốc ra nhiều tòa án quốc tế như PCA, Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) hay Tòa Trọng tài về Luật Biển… nhưng phải tùy vào từng vụ việc để khởi kiện cho chính xác. Theo ông, Việt Nam có thể khởi kiện ra tòa về vấn đề lãnh thổ và các quần đảo hay kiện về tranh chấp các vùng chồng lấn. Còn theo ThS Hoàng Việt, thành viên của Quỹ Nghiên cứu biển Đông, Việt Nam có thể kiện Trung Quốc ra Tòa Trọng tài về Luật Biển theo phụ lục 7 của Công ước về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 vì đây là tòa duy nhất có thể đưa ra phán quyết mà không cần sự đồng thuận của Trung Quốc. Nội dung kiện Trung Quốc là đã vi phạm các diễn giải các quy định của UNCLOS về quyền của các quốc gia ven biển, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam. |
Đan Nguyên(tổng hợp từ Tienphong - Nguoilaodong)
(责任编辑:Thể thao)
- ·OpenAI SearchGPT: tìm như Google nhưng có thêm GenAI
- ·Shinhan Life Việt Nam đạt danh hiệu Doanh nghiệp vì cộng đồng
- ·Không còn “cưỡi ngựa xem hoa”
- ·Hơn 2.200 cơ hội việc làm tại ngày hội tư vấn tuyển dụng Trường ĐH Y dược
- ·Tổng kiểm tra cửa hàng hoa quả nhập khẩu phát hiện nhiều sai phạm về nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ
- ·Bắt giữ số lượng lớn hàng cấm tại biên giới Long An
- ·Cơ hội được vay tiêu dùng với lãi suất 0%
- ·Hơn 120 báo cáo trình bày tại hội nghị quốc tế LSCAC 2018
- ·Loài vật ngỡ tuyệt chủng 11 triệu năm trước xuất hiện ở Việt Nam
- ·Tranh nhau mua vàng đấu thầu
- ·Nam Định xử lý 74 vụ vi phạm về gian lận thương mại, hàng giả
- ·Đồng phục… để chụp ảnh
- ·Quỹ học bổng “Bảo Việt
- ·Bảo hiểm nông nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng
- ·Các sản phẩm từ sữa có ảnh hưởng tới trái tim
- ·Hải quan Nghệ An bắt đối tượng tàng trữ gần 400 viên ma túy tổng hợp
- ·Ukraine định chiến đấu bằng xẻng nếu phương Tây không gửi vũ khí
- ·Hàng trăm gia đình Triều Tiên bị dịch đường ruột bí ẩn
- ·7 đột phá y học mang lại hy vọng trong năm 2024
- ·Quảng Ninh: Xử phạt hơn 460 triệu đồng các doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội tháng 11