【tỷ lệ cá cược châu á hôm nay】Thị trường ô tô Việt Nam nằm ở đâu trong khu vực?
TheịtrườngôtôViệtNamnằmởđâutrongkhuvựtỷ lệ cá cược châu á hôm nayo Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Đông Nam Á, 7 tháng đầu năm 2021, khu vực ASEAN đã tiêu thụ được khoảng 1,5 triệu chiếc ô tô các loại. Số liệu thống kê từ tổ chức này cho thấy, thị trường Việt Nam đã bán ra được 166.516 chiếc ô tô các loại trong 7 tháng năm 2021.
Cộng với lượng xe bán ra của VinFast và Hyundai (hai thương hiệu không thuộc VAMA), thị trường Việt Nam đã tiêu thụ tổng cộng 224.362 xe ô tô. Với con số này, thị trường ô tô Việt Nam đứng thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á sau Thái Lan, Indonesia và Malaysia. Lượng xe tiêu thụ tại Việt Nam đã tiến sát Malaysia, nhưng vẫn còn cách hai nước dẫn đầu là Indonesia và Thái Lan khoảng xa.
Lượng xe bán ra của các quốc gia ASEAN trong 7 tháng năm 2021 |
Xét về mức tăng trưởng, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia nằm trong nhóm giữa với mức tăng trưởng 26,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Các quốc gia đã đạt được tăng trưởng cao trong 7 tháng qua là Indonesia, Philippines và Singapore đều đạt trên 40%.
Trong số 224.362 xe ô tô bán ra, Việt Nam đã lắp ráp 165.291 xe. Trong đó, các hãng xe thuộc VAMA lắp ráp 106.505 xe. Lượng xe còn lại thuộc về TC Motor (lắp ráp thương hiệu xe Hyundai) và VinFast.
Không chỉ là hai thị trường ô tô lớn nhất, Indonesia và Thái Lan là hai quốc gia có nền công nghiệp sản xuất lắp ráp xe ô tô lớn mạnh nhất trong khu vực. Tính trong 7 tháng năm 2021, Thái Lan sản xuất gần 1 triệu xe, trong đó hơn một nửa dành cho xuất khẩu. Còn Indonesia sản xuất 587.000 xe, trong đó chủ yếu là tiêu thụ trong nước, còn một phần dành cho xuất khẩu, trong đó có xuất sang Việt Nam.
Sản xuất, lắp ráp ô tô trong khu vực ASEAN |
Sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước dù được đánh giá là đã khởi sắc trong vài năm gần đây, nhưng vẫn còn nhỏ bé so với một số nước trong khu vực. Xe ô tô lắp ráp, sản xuất trong nước cũng đối mặt với nhiều sức ép từ các dòng xe nhập khẩu, nhất là xe nhập khẩu nguyên chiếc với mức thuế 0% từ Thái Lan và Indonesia.
Thị trường trong nước cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn vì dịch Covid-19 và liên tục sụt giảm trong nhiều tháng gần đây. Số liệu từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô VAMA cho thấy, đến tháng 8/2021, mức tiêu thụ ô tô theo tháng tại Việt Nam đã xuống thấp đến mức kỷ lục kể từ 2015.
Kể từ khi đợt dịch thứ tư bùng phát, nhiều nhà máy của thành viên VAMA đã có những quãng thời gian tạm dừng sản xuất. Một số doanh nghiệp có thể hoạt động trở lại và khi hoạt động sản xuất bình thường gặp trở ngại là lượng xe tồn kho rất lớn do các đại lý dừng hoạt động.
Theo VAMA, ước tính hơn 200 đại lý ô tô thuộc thành viên vẫn đang đóng cửa, hơn 200 xưởng dịch vụ không thể hoạt động. Chuỗi cung ứng và các hoạt động phân phối bị đình trệ và ảnh hưởng nặng nề, nhiều công ty ghi nhận mức sụt giảm doanh số trên 60%.
Trong bối cảnh dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô đã đề xuất Chính phủ giảm bớt áp lực cho các doanh nghiệp bằng chính sách gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt hay giảm 50% lệ phí trước bạ cho khách hàng mua ô tô, để kích cầu tiêu dùng.
Mới đây, Bộ Tài chính cũng đã đề xuất chủ trương tiếp tục gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô lắp ráp, sản xuất trong nước hết năm 2021 và cho phép Bộ Tài chính xây dựng nghị định theo trình tự thủ tục rút gọn.
Các doanh nghiệp đề xuất chính sách để tháo gỡ khó khăn |
Theo Bộ Tài chính, cơ quan Thuế đã tiếp nhận giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô của 13 doanh nghiệp tại 8 tỉnh/thành phố với tổng số tiền thuế gia hạn là hơn 19.256 tỷ đồng.
Bộ Tài chính đánh giá, việc gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt giúp doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước có thêm nguồn lực tài chính để xoay vòng vốn đầu tư, duy trì hoạt động sản xuất - kinh doanh, giúp người lao động duy trì công ăn việc làm trong thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Ngoài ra, chính sách giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước đã thúc đẩy ngành sản xuất ô tô trong nước phát triển. Thống kê cho thấy, số lượng xe ô tô bán ra của 13 doanh nghiệp đều có mức tăng trưởng so với năm 2019, trong đó có doanh nghiệp có mức tăng trưởng lên đến 230%.
Bộ Tài chính nhận định, trước bối cảnh tình hình dịch Covid-19 tiếp tục bùng phát tại Việt Nam từ đầu năm 2021 tới nay, sản xuất và lắp ráp ô tô trong nước là lĩnh vực chịu ảnh hưởng và cần có sự hỗ trợ của Nhà nước.
Duy Vũ
Thị trường ô tô Việt Nam chạm đáy
Dù các hãng xe liên tục giảm giá sâu để kích cầu nhưng thị trường ô tô Việt Nam ghi nhận doanh số theo tháng giảm kỷ lục trong vòng 5 năm trở lại đây khi có chưa đầy 9.000 xe được bán ra trên toàn thị trường.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tư duy ‘ngại thay đổi’ là rào cản chuyển đổi số trong doanh nghiệp
- ·Xuất khẩu không gian nội thất: Hướng mở đầy triển vọng cho gỗ Việt
- ·Sớm có biện pháp quản lý thuốc lá thế hệ mới
- ·Giá vàng tiếp tục tăng hơn 100.000 đồng/lượng, USD giảm nhẹ
- ·Jaguar Land Rover phát triển màn hình cảm ứng không chạm đủ tiêu chuẩn chống COVID
- ·Những căn bệnh rình rập nghề lái xe
- ·Số ca sốt rét bất ngờ gia tăng, Bộ Y tế yêu cầu lấy mẫu xét nghiệm
- ·Bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn dẫn đến suy đa tạng sau 3 ngày chế biến thịt lợn
- ·BHXH Việt Nam: 27 năm xây dựng và phát triển vì sự nghiệp an sinh xã hội
- ·Chuyên gia sống thọ chia sẻ thói quen giúp tuổi sinh học trẻ hơn 10 năm
- ·Năng suất
- ·NHNN dự kiến bỏ “room” 49% đầu tư nước ngoài với trung gian thanh toán
- ·Tuổi thọ cao nhưng người Việt Nam phải sống với 10 năm bệnh tật
- ·Chó cắn vào má, bé trai 6 tuổi ở Quảng Trị tử vong
- ·Bộ Tài chính khuyến nghị để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp an toàn, bền vững
- ·Cơ sở chăm sóc da gây biến chứng, dùng logo giống tập đoàn đa quốc gia Pfizer
- ·Dịch bệnh viêm phổi bùng phát, giá vàng tăng xấp xỉ 4% trong tháng 1
- ·Hơn 500 nhân viên y tế công lập ở TP.HCM nghỉ việc
- ·Tham quan các mô hình kinh tế nông nghiệp hiệu quả tại huyện Cần Giuộc
- ·Chủng mới của virus corona "tấn công" tới kinh tế Việt Nam như thế nào?