【kết quả trận espanyol】Nâng cao kế hoạch năng suất
Kinh nghiệm xây dựng các chương trình thúc đẩy năng suất cụ thể tại các nước,ângcaokếhoạchnăngsuấkết quả trận espanyol kế hoạch tổng thể được xây dựng trước để thấy được bức tranh toàn diện sau đó mới thiết lập các dự án cải tiến cụ thể nhằm đạt được các kết quả tối ưu và nhanh chóng.
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Thị Lê Hoa, một số mô hình điển hình xây dựng các kế hoạch nâng cao năng suất tổng thể quốc gia của một số quốc gia phát triển và đang phát triển của Châu Á, có thể kể đến như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia,...
Ở Nhật Bản, từ khi bắt đầu phong trào Năng suất quốc gia (1955) Nhật Bản đã xây dựng các chiến lược phát triển năng suất của đất nước. Mỗi giai đoạn sẽ thiết lập phát triển năng suất phù hợp với bối cảnh. Ví dụ: Giai đoạn từ 1955 - 1970 là giai đoạn học hỏi: Tổ chức các đoàn học tập đến Mỹ và Châu Âu để học hỏi những phương pháp quản lý tiên tiến; truyền bá kiến thức về năng suất và thiết lập các hệ thống cải thiện mối quan hệ giữa lao động và quản lý. Giai đoạn 1995 - 2015 là giai đoạn đổi mới: Hỗ trợ các chương trình đổi mới; cân bằng giữa phát triển nghề nghiệp và cuộc sống.
Giai đoạn 2016 đến nay là giai đoạn mô hình tăng trưởng mới: Chiến lược phát triển thị trường mới; vượt qua hạn chế về khả năng cung ứng và thiếu hụt lực lượng lao động bằng cải tiến năng suất vượt bậc thông qua Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0); nâng cao năng lực nguồn nhân lực để tiếp nhận tái cấu trúc công nghiệp.
Tại Hàn Quốc cũng đã trải qua 60 năm với nhiều kinh nghiệm cải thiện năng suất nền kinh tế. Chiến lược trong giai đoạn hiện nay của Hàn Quốc là hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới mô hình quản lý năng suất để chuẩn bị và ứng phó với những thay đổi do cuộc CMCN 4.0. Những thay đổi trong xã hội tương lai do CMCN 4.0 mang lại cũng bộc lộ dần dần trong cuộc sống hàng ngày, dự kiến sẽ thay đổi cấu trúc công nghệ, công nghiệp và kinh tế trên toàn thế giới.
Bên cạnh đó, Singapore đang hướng đến một chiến lược năng suất quốc gia để duy trì tăng trưởng. Phong trào năng suất được hình thành từ năm 1980 bắt đầu bằng các chương trình làm việc với cơ quan chính phủ, doanh nghiệp, công nhân, đoàn thể và các tổ chức giáo dục. Singapore cũng đã hợp tác với Trung tâm Năng suất Nhật Bản để cung cấp kiến thức kỹ thuật và đào tạo.
Mặc dù thành công về phát triển kinh tế nhưng Singapore từ lâu đã gặp vấn đề tăng trưởng kinh tế thông qua đầu tư vốn (tăng đầu vào) thay vì tăng năng suất và thúc đẩy năng suất không được coi là trung tâm phát triển trong những năm 1990 và 2000. Nhưng gần đây, năng suất đã trở lại thành trụ cột quan trọng trong chiến lược cạnh tranh. Các chương trình hành động tập trung vào các lĩnh vực kinh tế ưu tiên cao cho cải thiện năng suất, tăng cường kỹ năng và hấp thụ công nghệ, giảm chi phí sản xuất và khuyến khích tái cơ cấu trong một số ngành công nghiệp, thiết lập các quỹ hỗ trợ cho ngành xây dựng, giao thông vận tải, dịch vụ và một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Các bước tiếp cận xây dựng Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Trường THPT Lê Quý Đôn kỷ niệm 60 năm thành lập
- ·Sẵn sàng cho ngày hội của đồng bào Khmer Nam bộ
- ·Nền tảng hướng tới bệnh viện thông minh
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Trường Đại học Cần Thơ Khai giảng năm học mới
- ·Quyết tâm cho kỳ thi quan trọng
- ·Những phong tục vào lễ hội Halloween
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Bảo tàng những hòn đá mặt người
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Sách về huấn luyện viên Mourinho
- ·Ngọn lửa yêu thương ở một ngôi trường
- ·“Tình nghĩa thầy trò”
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Khoa học và công nghệ đóng góp vào sự phát triển chung
- ·Âm nhạc Việt 2018: Hứa hẹn bùng nổ
- ·Cả đời cho một đam mê…
- ·Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- ·Rộn ràng hương sắc mùa xuân