【ty le.keo 88】Điện toán đám mây Make in Vietnam bàn chuyện giành thị phần trên sân nhà
Bộ TT&TT cũng xác định nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng số cho phát Chính phủ số,ĐiệntoánđámmâyMakeinVietnambànchuyệngiànhthịphầntrênsânnhàty le.keo 88 kinh tế số và xã hội số. |
Thị trường đang rộng mở
Theo thống kê sơ bộ hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam mới chiếm được khoảng 20% thị phần thị trường điện toán đám mây, 80% vẫn là dùng đám mây đặt tại nước ngoài. Thực tế này đòi hỏi các doanh nghiệp điện toán đám mây tại Việt Nam phải liên minh lại với nhau để không bị thua trên “sân nhà".
Lãnh đạo Bộ TT&TT đã khẳng định Việt Nam phải làm chủ các hạ tầng và nền tảng chuyển đổi số cho từng ngành, từng lĩnh vực. Đây chính là cơ hội cho Make in Vietnam. Thị trường Việt Nam đủ lớn với 100 triệu dân, đứng thứ 12 trên thế giới.
Việt Nam có khát vọng vươn lên thông qua chuyển đổi số với sự ra đời của các nền tảng học từ xa, khám chữa bệnh từ xa, làm việc từ xa, hội nghị truyền hình, dịch vụ kế toán từ xa, nền tảng làm báo điện tử, nền tảng về an toàn an ninh mạng, hạ tầng về điện toán đám mây…
Do đó, không thể để toàn bộ dữ liệu của nền kinh tế số Việt Nam bị đưa ra và lưu trữ ở nước ngoài bởi các công ty nước ngoài. Đây chính là cơ hội cho Make in Vietnam.
Đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, hạ tầng nền tảng điện toán đám mây Việt Nam đang được Bộ TT&TT định hướng phát triển. Nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng viễn thông thế hệ mới trong vòng 5 - 10 năm tới. Đồng thời, Bộ TT&TT cũng xác định nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng số cho phát Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Đây là một trong những định hướng chủ lực của quốc gia cần tập trung phát triển trong thời gian tới.
Theo dự báo, đến năm 2025 thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam sẽ đạt 500 triệu USD và tốc độ tăng trưởng 30 - 40%. Đặc biệt, dịch Covid-19 đã tạo “cú hích” thúc đẩy phát triển thị trường điện toán đám mây, nhờ đó tốc độ tăng trưởng của thị trường đạt tới 40%.
Như vậy, về mặt thị trường thì điện toán đám mây là một "miếng bánh" tương đối lớn cho các doanh nghiệp. Còn ở góc độ quốc gia, với tầm quan trọng của hạ tầng viễn thông thế hệ mới, hạ tầng số, đồng thời thực hiện chủ trương Make in Vietnam, các doanh nghiệp trong nước phải phát triển, làm chủ nền tảng hạ tầng này.
Để phát triển các nền tảng điện toán đám mây Việt Nam theo đúng định hướng và bài bản, Việt Nam cũng là một trong số ít các quốc gia đã ban hành bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử.
Cuộc đua giành thị phần của doanh nghiệp Việt
Ông Lê Hoài Nam - Phó Giám đốc Viettel IDC cho biết: dịch vụ điện toán đám mây, thị trường phát triển khá nhanh trong những năm gần đây. Riêng Viettel, tốc độ phát triển của dịch vụ cao gấp đôi bình thường từ 60 đến 80%. Thị trường đầy tiềm năng trong khi doanh nghiệp Việt Nam mới chiếm dưới 20% con số mà người dùng đang chi trả. Như vậy, chúng ta còn khoảng khai thác rộng về thị trường. Đối với dịch vụ, Việt Nam mới cung cấp chủ yếu dịch vụ hạ tầng điện toán đám mây, còn dịch vụ phần mềm trên nền hạ tầng điện toán đám mây chưa khai thác được nhiều dù mảng này mới đem lại doanh thu và tăng trưởng lớn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng điện toán đám mây rất nhanh, đặc biệt trong thời dịch, bùng nổ dịch vụ trực tuyến.
Ông Hoàng Anh, Giám đốc Kinh doanh CMC Cloud thì cho rằng, CMC coi thị trường trong nước là trọng tâm phát triển thời gian tới. Chúng ta có hơn 700 nghìn doanh nghiệp SME nhưng số lượng ứng dụng còn rất nhỏ. Thị trường hoàn toàn có khoảng phát triển, tăng trưởng đột phá.
Trả lời câu hỏi: "Thị trường là miếng bánh to nhưng vì sao doanh nghiệp Việt Nam chiếm miếng bánh nhỏ", ông Hoài Nam cho hay, nhu cầu điện toán đám mây phải xét đối tượng khách hàng, như doanh nghiệp vừa và nhỏ và startup cần công nghệ đáp ứng hầu như đầy đủ những thứ họ cần, một hệ sinh thái. Dịch vụ cung cấp dịch vụ đám mây ở Việt Nam chưa đủ năng lực xây dựng hạ tầng tốt như Amazon. Vì phát triển nhanh, cần nhiều công cụ và môi trường để phát triển phần mềm, nhiều doanh nghiệp thuê ngay dịch vụ đám mây của nước ngoài. Họ chưa phát triển mạnh nên rào cản như đường truyền, chi phí, hỗ trợ kỹ thuật không phải vấn đề lớn nên chấp nhận giai đoạn đầu dùng dịch vụ đám mây nước ngoài. Thứ hai, với doanh nghiệp lớn, khi khởi nghiệp hệ thống quản lý, toàn bộ phần mềm mua của nước ngoài. Sau vài năm, họ chuyển dịch dần do bên nước ngoài, khách hàng vào chậm, sự cố lệch giờ và chi phí vận hành của nước ngoài cao nên phải tối ưu cả về trải nghiệm khách hàng và chi phí mới chuyển dần về Việt Nam.
Ông Hoàng Anh nhận định rằng, hạ tầng số như cloud ở Việt Nam thua nhà cung cấp nước ngoài, chủ yếu là câu chuyện hệ sinh thái. Bản chất của doanh nghiệp khi muốn đưa toàn bộ dịch vụ lên đám mây thì họ mong muốn có đủ thành phần, tính năng cần thiết để vận hành hệ thống. Việt Nam mạnh nhất phần hạ tầng còn tính năng hạn chế, CMC đang cố gắng khắc phục, đẩy mạnh để tạo ra hệ sinh thái đáp ứng hầu như toàn bộ nhu cầu của doanh nghiệp khi đưa hệ thống CNTT của họ lên.
Ở góc độ chính sách, theo ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký Hiệp hội Internet (VIA), tiêu chí tiêu chuẩn kỹ thuật rõ ràng và khả thi là điều rất tốt. Nhưng quan trọng là kích cầu, các cơ quan, hộ tiêu dùng có chính sách chuyển đổi sang đám mây, có ưu tiên sử dụng dịch vụ giải pháp của doanh nghiệp trong nước hay không. Phải tạo niềm tin cho các doanh nghiệp, bởi doanh nghiệp chỉ thấy thương hiệu lớn thì dùng chứ không quá quan tâm dịch vụ của nước ngoài hay trong nước. Đây là những giải pháp giúp bước đầu nâng cao năng lực tự chủ điện toán đám mây cho Việt Nam.
Nguyễn Thái
Điện toán đám mây phát triển mạnh trong đại dịch
Nhu cầu chuyển đổi số tăng cao tạo cơ hội cho điện toán đám mây phát triển mạnh mẽ, nhất là trong giai đoạn hành vi người dùng đã thay đổi.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·14 người bị ngộ độc rượu trong đám tang, 3 người đang nguy kịch
- ·Sản phụ nặng 140kg ở Đà Nẵng vượt cạn thành công
- ·Infographics: 10 nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Đậu mùa khỉ có phải là bệnh lây truyền qua đường tình dục?
- ·Lô gel vệ sinh phụ nữ Lanette herbal bị thu hồi toàn quốc vì kém chất lượng
- ·Chế độ ăn kiêng giảm cân theo cách nhịn ăn gián đoạn 5:2 tốt không?
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Chàng trai bị đột quỵ lúc 22 tuổi và lời cảnh báo của chuyên gia
- ·Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- ·[Infographics] Xuất khẩu lô xoài Việt Nam đầu tiên sang thị trường Mỹ
- ·Một người phụ nữ phải cắt bỏ mắt do sơ suất khi tắm
- ·Bộ Y tế bãi bỏ quy định làm khó cơ sở y tế trong đấu thầu trang thiết bị
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Ngân hàng tìm cách tăng lợi nhuận bền vững
- ·Chạy đua giảm tải cảng Cát Lái trước kỳ nghỉ Lễ
- ·Nguyên tắc ‘4 ấm, 1 lạnh’ phòng bệnh cho trẻ mùa đông của bác sĩ nhi khoa
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·3 điều thức dậy vào buổi sáng không nên làm để có sức khỏe tốt