【bảng xếp hạng nhất hàn quốc】Gỡ điểm nghẽn về M&A để tái khởi động dự án bất động sản “trùm mền”
Những quy định pháp luật về chuyển nhượng dự ánbất động sảnđã phát sinh nhiều bất cập. Ảnh: Lê Toàn |
Gỡ khó cho dự án “bất động”
Là nội dung chính của Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014,ỡđiểmnghẽnvềMAđểtáikhởiđộngdựánbấtđộngsảntrùmmềbảng xếp hạng nhất hàn quốc những quy định về chuyển nhượng dự án bất động sản đã trở thành cơ sở pháp lý quan trọng thúc đẩy hoạt động chuyển nhượng dự án bất động sản, mang lại nhiều tích cực cho thị trường bất động sản.
Tuy nhiên, trong thực tế, những quy định pháp luật về chuyển nhượng dự án bất động sản đã phát sinh nhiều vấn đề bất cập.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng, việc quy định điều kiện phải có Giấy chứng nhận (đã hoàn thành nghĩa vụ tài chínhvới Nhà nước), đang là rào cản đối với các chủ đầu tưchuyển nhượng dự án trong trường hợp đang gặp khó khăn về tài chính. Điều này có thể dẫn đến các trường hợp chuyển nhượng dự án “biến tướng” thông qua chuyển nhượng cổ phần làm thay đổi cổ đông (đổi chủ) hoặc mua bán công ty, thực chất là nhằm để chuyển nhượng dự án.
Nhằm tạo điều kiện cho chủ đầu tư không còn đủ năng lực, hoặc không còn mong muốn thực hiện được chuyển nhượng dự án, thay vì thu hồi và thực hiện các thủ tục từ đầu, các quy định tại khoản 1, Điều 39, Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) được thể hiện khá chặt chẽ.
Đối với điều kiện chủ đầu tư phải hoàn thành nghĩa vụ tài chính về đất của dự án, phần dự án chuyển nhượng, có 2 phương án.
Phương án thứ nhất là: “Khi chủ đầu tư chuyển nhượng chưa hoàn thành toàn bộ nghĩa vụ tài chính về đất của dự án, phần dự án chuyển nhượng với Nhà nước, thì hai bên thỏa thuận để bên nhận chuyển nhượng thực hiện nghĩa vụ tài chính chưa hoàn thành; với xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bên nhận chuyển nhượng ký quỹ tại Kho bạc nhà nước hoặc được ngân hàngbảo lãnh”.
Phương án thứ hai là, đề nghị giữ quy định về điều kiện chuyển nhượng như Dự thảo Luật do Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ năm, theo đó, “Chủ đầu tư chuyển nhượng đã có quyết định giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính về đất của dự án gồm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; thuế, phí, lệ phí liên quan đến đất đai (nếu có) của dự án, phần dự án chuyển nhượng đối với Nhà nước thì không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với toàn bộ hoặc phần dự án chuyển nhượng”.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Phải phân loại, truy xuất nguồn gốc lây nhiễm Covid
- ·Nghệ sĩ Thanh Tú 81 tuổi bị tai biến, khóc vì nhớ nghề
- ·Dự báo thời tiết ngày 19/4: Nắng nóng diện rộng, nhiệt độ cao nhất 35
- ·Anh lập kế hoạch kích thích giao thương với 70 nước đang phát triển
- ·Hà Nội thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản, tránh “được mùa mất giá”
- ·Quan chức Fed: Nhiều ngành đang chật vật để mở cửa trở lại
- ·Linh hoạt cơ chế quản lý phí, lệ phí
- ·Galaxy S5 sẽ ra mắt ngày 24/2
- ·Cần có biện pháp cảnh báo người dân về các tin nhắn lừa đảo nhận hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
- ·Danh thắng Yên Tử tràn ngập sắc vàng của 'Đại lão mai vàng'
- ·Cô gái nhiễm COVID
- ·Thế giới trên 217.000 người tử vong, số ca bệnh tại Mỹ vượt quá 1 triệu
- ·Bộ văn hóa yêu cầu siết chặt chống dịch tại các sự kiện văn hoá, giải trí
- ·Tuổi 76, NSND Ngọc Giàu hạnh phúc bên người chồng gắn bó suốt 40 năm
- ·Siêu thị Mediamart bị phạt 80 triệu đồng vì hoạt động khi chưa nghiệm thu phòng cháy chữa cháy
- ·Facebook thông báo trả 1 tỷ USD cho các nhà sáng tạo
- ·EU đề nghị Anh trả hơn 47 tỷ euro để dàn xếp tài chính hậu Brexit
- ·Đan Trường, Cẩm Ly khuấy động phố đi bộ Nguyễn Huệ dịp lễ 30/4
- ·Cuộc đua chưa dừng lại, đã xuất hiện lãi suất tiết kiệm 11%/năm
- ·Hà Nội kiến nghị giảm mức giãn cách xã hội sau 22/4