【báo bóng đá anh】Tin tức kinh doanh 24h mới nhất, nóng nhất ngày 16/3/2020
Dịch COVID-19 làm gạo Thái Lan đắt hàng
Chủ tịch danh dự Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan (TREA) Chookiat Ophaswongse vừa cho biết,ứckinhdoanhhmớinhấtnóngnhấtngàbáo bóng đá anh dịch COVID-19 đã khiến cho rất nhiều nước dự trữ các nguồn cung lương thực nên các đơn đặt hàng gạo Thái đang tăng lên.
Truyền thông sở tại dẫn lời ông Chookiat nói rằng khách hàng muốn các nhà xuất khẩu Thái Lan sẵn sàng giao 100% số lượng đặt hàng ngay lập tức. Trước đây, các nhà nhập khẩu thường thích giao 50% lượng hàng đặt, ví dụ như 50% vào tháng Ba và phần còn lại vào tháng Tư.
Sự gia tăng trong nhu cầu mang lại lợi ích cho các nước trồng lúa, và cũng làm tăng giá gạo trên thị trường toàn cầu. Gạo trắng 5% tấm do Myanmar xuất khẩu hiện bán với giá 400 USD/tấn, tăng so với mức dao động trong khoảng 330 - 340 USD/tấn trước đây. Trong khi đó, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan đã tăng từ 410 USD/tấn lên 450 - 460 USD/tấn.
Do sự gia tăng trong nhu cầu trong thời gian gần đây, xuất khẩu gạo của Thái Lan trong tháng Hai ước đạt 630.000 tấn. Ông Chookiat nhận định tăng trưởng trong xuất khẩu gạo vào thời điểm này phụ thuộc vào tình hình dịch COVID-19. Nếu tình hình hồi phục, các đơn đặt hàng gạo sẽ giảm xuống.
Theo ông Chookiat, một nhân tố liên quan khác là xuất khẩu gạo của Trung Quốc. Trung Quốc sẽ đình chỉ xuất khẩu để dự trữ hàng cho an ninh lương thực. Ông Chookiat nhận định xuất khẩu gạo của Thái Lan trong năm 2020 sẽ gần đạt được chỉ tiêu 7,5 triệu tấn.
Mỹ hoãn đánh giá an toàn thực phẩm cá tra Việt Nam do dịch COVID-19
Cơ quan Thanh tra ATTP thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ đã quyết định hoãn chuyến công tác đến Việt Nam đánh giá hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm (lần thứ hai).
Việc đánh giá hệ thống kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ hai này được thực hiện đối với cá da trơn, chủ yếu là cá tra. Quyết định trên được đưa ra trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch COVID-19.
Theo dự kiến trước đó, đợt đánh giá kéo dài từ ngày 2 - 13/3/2020. Như vậy, người nuôi và doanh nghiệp cá tra Việt Nam sẽ có thêm thời gian để chuẩn bị thật tốt các khâu nhằm đáp ứng yêu cầu của đoàn thanh tra Mỹ trong thời gian tới. Trước đó, vào cuối năm 2019, Mỹ đã chính thức công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm cá da trơn của Việt Nam. Đây là cơ hội rất tốt để sản phẩm cá tra Việt Nam cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường này.
Xuất khẩu thủy sản sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn do Covid-19
Theo số liệu từ Cục Chế biến và Phát triển thủy sản Việt Nam (Bộ NN&PTNT), 2 tháng đầu năm nay, xuất khẩu thủy sản đạt 932 triệu USD, giảm tới 15,9% so với cùng kỳ năm 2019.
Do tác động tiêu cực của dịch Covid-19, xuất khẩu thủy sản sang các thị trường đều giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước, trong đó thị trường có giá trị xuất khẩu sụt giảm mạnh nhất là Trung Quốc, tới 43,48%, tiếp đó là Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, giảm lần lượt là 31,53%; 26,34%; 28,16%.
Bộ NN&PTNT đánh giá, thời gian tới ngành nông nghiệp nói chung, thủy sản nói riêng sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, cụ thể là tác động của biến đổi khí hậu xuất hiện từ hồi đầu năm gây ra tình hình hạn hán, xâm nhập mặn tại ĐBSCL ảnh hưởng tới nuôi trồng thủy sản. Cùng với đó, “thẻ vàng” với hải sản xuất khẩu do Ủy ban châu Âu đưa ra chưa được gỡ bỏ…
Đặc biệt, dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp và chưa biết khi nào kết thúc sẽ tác động lớn đến xuất khẩu thủy sản, nhất là đối với thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là Trung Quốc…
Dịch COVID-19 đe dọa tới 50 triệu việc làm trong ngành du lịch và lữ hành toàn cầu
3 tháng đầu năm nay, du lịch toàn cầu bị đình trệ có thể làm giảm 12 - 14% lượng công việc trong ngành. Theo Hội đồng Lữ hành và Du lịch thế giới, hoạt động du lịch quốc tế cũng có thể sẽ giảm tới 25% trong năm nay.
Không chỉ các hãng hàng không, doanh nghiệp lữ hành quốc tế lớn mà nhiều quốc gia cũng nhanh chóng đưa ra các quy định hạn chế du lịch trong nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của đại dịch.
Trước đó, tạp chí The Economist cũng dự báo ngành du lịch thế giới mất 80 tỉ USD vì vắng khách Trung Quốc. Đông Nam Á được dự báo sẽ thiệt hại nặng nhất với khoảng 7 tỉ USD.
Hiện WTTC đang kêu gọi chính phủ các nước thực hiện một số bước để bảo vệ ngành du lịch, bao gồm: Miễn, loại bỏ hoặc đơn giản hóa thị thực nếu có thể, cũng như giảm chi phí làm thủ tục này; Giảm thiểu những thủ tục không cần thiết tại cảng và sân bay; Giảm thuế cho khách du lịch; Tăng ngân sách dành cho việc quảng bá điểm đến du lịch.
Giám đốc điều hành WTTC Gloria Guevara, cho biết đại dịch COVID-19 chính là một mối đe dọa nghiêm trọng cho ngành du lịch nhưng tin rằng mọi chuyện rồi sẽ qua. "Du lịch và lữ hành có sức mạnh để vượt qua thách thức này và sẽ phát triển mạnh mẽ hơn".
Bảo My(t/h)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vợ, con ông Đặng Khắc Vỹ bất ngờ bán 2,4 triệu cổ phiếu VIB trước thềm ĐHCĐ
- ·"Thuận" cho quản lý nhưng chưa “lợi” cho doanh nghiệp
- ·Bán suất ăn trên máy bay thu hơn 500 tỷ đồng
- ·Xử lý nghiêm doanh nghiệp nhà nước chưa công bố thông tin
- ·'Mở cửa' chính sách để hàng không cất cánh
- ·BCI giảm lãi 10 lần
- ·Công ty Đầu tư Việt Hải bán hơn 21,7 triệu cổ phiếu VPBank
- ·Khai trương nền tảng VNIX Marketplace giúp các nhà mạng nâng cao chất lượng dịch vụ Internet
- ·TS. Nguyễn Trí Hiếu: Hy vọng các nhà đầu tư bất động sản nước ngoài đến Việt Nam nhiều hơn
- ·MobiFone về đích sớm dự án 3G/4G cho các thôn ‘trắng sóng’
- ·Xổ số Vietlott: Ai là chủ nhân giải thưởng hơn 17 tỷ ngày hôm qua
- ·Doanh nghiệp Việt tìm bản sắc để vươn khơi
- ·Mỏ vàng mới của Sony
- ·Hôm nay, shipper tại TP.HCM tự xét nghiệm Covid
- ·Nhiều hoạt động hấp dẫn trong 'Ngày Văn hóa, Du lịch Ninh Thuận' tại Hà Nội
- ·Năm 2017, CLC dự kiến lợi nhuận giảm mạnh do ảnh hưởng từ xuất khẩu
- ·Pepsico Việt Nam cần thu hồi một số sản phẩm gia công của Kirin
- ·Cách phản ánh cập nhật chứng nhận tiêm chủng Covid
- ·Việt Nam lọt top 12 địa điểm đón Tết Nguyên đán thú vị nhất thế giới
- ·FPT thắng gói thầu 11,3 triệu USD